Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b=c (dư d)
a=c.b+d
(a+15) : (b+5)=c (dư d)
a+15=c.(b+5)+d
a+15=c.b+c.5+d
Mà a=c.b+d nên:
a+15=c.b+c.5+d
=c.b+d+15=c.b+c.5+d
15=c.5
c=3
Tìm thương của phép chia, biết rằng nếu thêm 15 vào số bị chia và thêm 5 vào số chia thì thương và số dư không thay đổi
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b=c (dư d)
a=c.b+d
(a+15) : (b+5)=c (dư d)
a+15=c.(b+5)+d
a+15=c.b+c.5+d
Mà a=c.b+d nên:
a+15=c.b+c.5+d
=c.b+d+15=c.b+c.5+d
15=c.5
c=3
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d.
Khi đó ta có: a : b = c (dư d)
<=> a = c.b + d
<=> (a + 15) : (b + 5 )= c (dư d)
=> a + 15 = c.(b + 5) + d
=> a + 15 = c.b + c.5 + d
Mà a = c.b + d nên a + 15 = c.b + c.5 + d
=> a + 15 = c.b + d + 15
=> a + 15 = c.b + c.5 + d
=> 15 = c.5
=> c = 3
Vậy thương của phét chia đó là 3
Ok !!!
Gọi số bị chia là a , số chia là b , thương là c , dư r . Ta có:
a = b.c + r
a + 20 = (b + 4).c + r
bc + r + 20 = bc + 4c + rbc
20 = 4c
c = 20 : 4 = 5
Gọi số bị chia là x ; số chia là y ; thương là z ; dư là r
Theo bài ra ta có x = y.z + r (1)
nếu tăng số bị chia 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi
Thì ta có : ( x + 90 ) = (y + 6 ) . z + r (2)
Từ (1) và (2) => x + 90 - x = ( y + 6 ) . z + r - y.z - r
=> 90 = ( b + 6 ) .c - b.c
=> 90 = ( b + 6 - b ) .c
=> 90 = 6c
=> c = 15
Vậy thương của phép chia đó là 15
Gọi SBC là a ; sc là b ; thương là c ; dư là r
Ta có a = b.c + r (1)
nếu tăng SBC 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi
Thì ta có : ( a + 90 ) = (b + 6 ) .c + r (2)
Từ (1) và (2)
=> a + 90 - a = ( b+ 6 ) .c + r - b.c - r
=> 90 = ( b + 6 ) .c - b.c
=> 90 = ( b + 6 - b ) .c
=> 90 = 6c
=> c = 15
Vậy thương là 15
Gọi số bị chia là x ; sc là y ; thương là z ; dư là r
Theo bài ra ta có x = y.z + r (1)
nếu tăng số bị chia 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi
Thì ta có : ( x + 90 ) = (y + 6 ) . z + r (2)
Từ (1) và (2) => x + 90 - x = ( y + 6 ) . z + r - y.z - r
=> 90 = ( b + 6 ) .c - b.c
=> 90 = ( b + 6 - b ) .c
=> 90 = 6c
=> c = 15
Vậy thương là 15
Gọi a là số bị chia , b là số chia, c là thương cần tìm, r là số dư
Khi đó a= c.k+d (1)
Vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị , tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư ko thay đổi nên ta có:
(a+90)=(b+6).c+r (2)
Từ (1),(2)
=> a+90-a=(b+6).c+r-b.c-r
=> 90= (b+6).c-b.c
=> 90=(b+6-b).c
=> 90=6c
=> c=15
Vậy thương là 15
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b=c (dư d)
a=c.b+d
(a+15) : (b+5)=c (dư d)
a+15=c.(b+5)+d
a+15=c.b+c.5+d
Mà a=c.b+d nên:
a+15=c.b+c.5+d
=c.b+d+15=c.b+c.5+d
15=c.5
c=3
Gọi a và b là số bị chia và số chia lúc đầu, x và r là thương và số dư của phép chia đó.
Ta có : a = bx + r (1) và a + 15 = ( b + 5 )x + r (2)
Lấy (2) - (1) ta được 15 = 5x
x = 15 : 5
x = 3
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d.
Khi đó ta có: a : b = c (dư d)
<=> a = c.b + d
<=> (a + 45) : (b + 15 )= c (dư d)
=> a + 45 = c.(b + 15) + d
=> a + 45 = c.b + c.15 + d
Mà a = c.b + d nên a + 45 = c.b + c.15 + d
Lại có : a + 45 = c.b + d + 45
=> a + 45 = c.b + c.15 + d
=> 45 = c.15
=> c = 3
Vậy thương của phét chia đó là 3
thương của phép chia đó là 3 bạn nhé!