\(\frac{x+1}{mx^2-4x+m-3}< 1\)  có tập nghiệm là R

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

TH1: m + 1 = 0 <=> m = -1 thay vào bpt ta có: 4 > 0 với mọi số thực x

=> m = - 1 thỏa mãn

TH2: m \(\ne\)-1

 bpt có tập nghiệm S = R

<=> \(\hept{\begin{cases}\Delta'\le0\\m+1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)^2-4\left(m+1\right)\le0\\m>-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)\left(m-3\right)\le0\\m>-1\end{cases}}\Leftrightarrow-1< m\le3\)

Kết hợp 2 TH: ta có: \(-1\le m\le3\) thì bpt có tập nghiệm: S = R

6 tháng 4 2020

Đặt ( m + 1 ).x2 - 2. ( m-1 ) .x + 4 \(\ge\)0      ( 1 ) 

+) TH1 : m+ 1 = 0 <=> m =-1 .Bất phương trình ( 1 ) trở thành 4 \(\ge\)\(\forall x\inℝ\)( luôn đúng )    ( *) 

+) TH2 : m + 1 \(\ne\)0 <=> m \(\ne\)-1 .Bất phương trình ( 1 ) có tập nghiệm \(S=ℝ\)

<=> \(\hept{\begin{cases}a>0\\\Delta'\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m+1>0\\\Delta'=m^2-2m-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow}-1< m\le3\left(^∗^∗\right)}\)

Từ ( *) và ( **) ta suy ra : \(-1\le m\le3\)

1 tháng 4 2020

a, \(f\left(x\right)=-x^2+mx+m+1\)

Để f(x) \(\le0\) \(\forall x\in R\)\(a=-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\Delta\le0\) \(\Leftrightarrow\Delta=m^2+4\left(m+1\right)\le0\Leftrightarrow m^2+4m+4\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2\le0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2=0\Leftrightarrow m=-2\)

b, Để hàm số y xác định \(\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow mx^2-2mx+2\ge0\) có nghiệm \(\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=4m^2-2.4.m\le0\\a=m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le m\le2\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow0< m\le2\)

NV
1 tháng 4 2020

a/ Do \(a=-1< 0\)

\(\Rightarrow\) Để \(f\left(x\right)\le0\) \(\forall x\in R\Leftrightarrow\Delta'\le0\)

\(\Leftrightarrow m^2+4\left(m+1\right)\le0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow m=-2\)

b/ Để hàm số xác định với mọi x

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=mx^2-2mx+2\ge0\) \(\forall x\)

- Với \(m=0\Rightarrow f\left(x\right)=2\) thỏa mãn

- Với \(m\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\Delta'=m^2-2m\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\0< m< 2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(0\le m< 2\)

NV
15 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow1-\frac{x+1}{mx^2-4x+m-3}>0\Leftrightarrow\frac{mx^2-5x+m-4}{mx^2-4m+m-3}>0\)

BPT luôn đúng khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta_1< 0\\\Delta'_2< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\-4m^2+16m+25< 0\\-m^2+3m+4< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< \frac{4-\sqrt{41}}{2}\\m>\frac{4+\sqrt{41}}{2}\end{matrix}\right.\)

mx-16>=2(x-m^3)

=>mx-16>=2x-2m^3

=>mx-2x-16+2m^3>=0

=>x(m-2)+2(m-2)(m^2+2m+4)>=0

=>(m-2)(x+m^2+2m+4)>=0

TH1: m-2>=0 và x+m^2+2m+4>=0

=>m>=2 và x>=-m^2-2m-4

mà x>=-56

nên -m^2-2m-4=-56

=>m^2+2m+4=56

=>m^2+2m-52=0

=>\(m=-1+\sqrt{53}\)

TH2: m-2<=0 và x+m^2+2m+4<=0

=>m<=2 và x<=-m^2-2m-4

mà x>=-56

nên -56<=x<=-m^2-2m-4

nên -m^2-2m-4=+vô cực(vô lý)