K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

4 tháng 11

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5

25 tháng 10 2023

\(n+5⋮n+1\)

=>\(n+4+1⋮n+1\)

=>\(n+1\inƯ\left(4\right)\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

11 tháng 5 2017

Ta có:  \(n^2+n-17\)  \(⋮\)\(n-5\)
\(\Rightarrow\)   \(n^2-5n+6n-30+13\)                      \(⋮\)\(n-5\) 
\(\Rightarrow\)   \(\left(n^2-5n\right)+\left(6n-30\right)+13\)           ​\(⋮\)\(n-5\) 
\(\Rightarrow\)   \(n\left(n-5\right)+6\left(n-5\right)+13\)
   mà           \(n-5\)                    ​\(⋮\)\(n-5\)
        \(\Rightarrow\)\(n\left(n-5\right)\)              \(⋮\)\(n-5\)
        \(\Rightarrow\)\(6\left(n-5\right)\)              \(⋮\) \(n-5\)
Vậy   \(13\)\(⋮\)\(n-5\)
\(\Rightarrow\)\(n-5\)\(\in\)\(Ư\left(13\right)\)
            Em tự làm tiếp nha

\(\Leftrightarrow n+1=1\)

hay n=0

15 tháng 8 2016

n2 +3 = (n+1)(n-1) + 4 
(n+1)(n-1) chia hết cho n-1

=> n2 +3 chia hết cho n-1

=> 4 phải chia hết cho n-1 
=> n-1 = Ư(4) = {1;2;4)

vậy n thuộc {2;3;5}

15 tháng 8 2016

n2+3n+1

= n2-2n+1+5n-5+5

= (n-1)2+5(n-1)+5

Vì (n-1)2 chia hết cho n-1

5(n-1) chia hết cho n-1

=. 5 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(5)

bạn cứ lm tiếp là ra

5 tháng 3 2017

ta có : 2n-1 chia hết cho 2n-1

2(2n-1) chia hết cho 2n-1

4n-2 chia hết cho 2n-1

áp dụng  tính chất : a chia hết cho c 

b chia hết cho c

thì a-b chia hết cho c

4n-2-(4n-5) chia hết cho 2n-1

3 chia hết cho 2n-1

2n-1 thuộc ( 1;-1;3;-3)

2n thuộc ( 2;0;4;-2)

n thuộc ( 1;0;2;-1)

30 tháng 6 2015

đặt A=n^n+1.(n+1)^n

ta thấy với n=5k (k thuộc n ) thì n chia hết cho 5 =>A chia hết cho 5

n=5k+4 thì n+1=5k+5=5(k+1) chia hết cho 5=>A chia hết cho 5

còn với các th n=5k+2;5k+3;5k+1 A luôn ko chia hết cho 5

vậy với n=5k hoặc n= 5k+4 thì A chia hết cho 5

30 tháng 6 2015

Thế là ssao>??????????????/