K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

Để 4n - 1 chai hết cho 7

Thì 4n - 1 thuộc B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;................}

Suy ra 4n = {1;8;15;22;29;36;43;50;57;......................}

10 tháng 8 2019

a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n

=> n+ 3 : 7 

2n+ 3 chia hết cho n

=> 2 n. n+3 =7 : 3

=>3n^3 +3n : hết cho n

3n + 1 =n + 7

Nếu thế 3n + 7 ^3

n= -3 + 7n 

Vậy n = 21 

Một số tự nhiên chia hết cho n và  3

P.s: Tương tự và ko chắc :>

12 tháng 8 2019

bài này  bạn đăng lần trước rồi mà

bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé

27 tháng 10 2021

\(3n+13⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{2;5;10\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;4;9\right\}\)

1 tháng 4 2015

n thuộc {3;6;9;12;15;...}, nói chung là n=3.a (a thuộc N*)

1 tháng 4 2015

quên, n thuộc {0;3;6;9;12;15;...}, nói chung là n=3.a (a thuộc N mới đúng)

7 tháng 1 2017

ta có: 5n+11= 5(n +1) +6. Để 5n+11 chia hết cho n+11 thì 6 phải chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(6)

= { 1;2;3;6}

Vậy n thuộc {0;1;2;5}

* các chỗ mình ghi thuộc bạn ghi bằng ki hiệu

\(3n+13⋮n+1\)

\(3\left(n+1\right)+10⋮n+1\)

\(10⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Tự lập bảng nha ! 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/63079091964.html

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên