Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 thì mình biết làm đó.
Vì 2013 chia 7 dư 4 nên 20132012 chia 7 cũng dư 4
n có dạng 3k+1,3k+2,3k (k\(\in N\))
nếu n=3k thì 2n-1=23k-1=8k-1 mà 8k-1\(⋮\)(8-1) suy ra 2n-1\(⋮\left(8-1\right)\)suy ra 2n-1\(⋮7\)
nếu n=3k+1 thì 2n-1=23k+1-1=8k.2-1=8k-1+8k mà 8k-1 chia hết cho 7 mà 8k ko chia hết cho 7 suy ra 2n-1 ko chia hết cho 7
nếu n=3k+2(bạn xét như 3k+1 thôi) thì 2n-1 ko chia hết cho 7
vậy n=3k hay n thuộc bội của 3
thành 6a3 cũng thấy bài này khó à tớ cũng vừa lên hỏi xong ha ha thế mà tớ cũng tưởng thành làm được đang định gọi điện hỏi thì...
Để đa thức 10x^2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3, ta cần xác định giá trị của a.
Theo lý thuyết chia đa thức, nếu đa thức chia hết cho 2x - 3 thì trải nghiệm của 2x - 3 sẽ là giá trị của x khi đa thức bằng 0.
Vì vậy, để tìm giá trị của a, ta có thể đặt 10x^2 - 7x + a = 0 và giải phương trình này khi x = 3/2 (do 2x - 3 = 0).
Thay x = 3/2 vào phương thức:
10(3/2)^2 - 7(3/2) + a = 0
Đơn giản hóa:
10(9/4) - 21/2 + a = 0
90/4 - 42/4 + a = 0
48/4 + a = 0
12 + a = 0
một = -12
Vì vậy, giá trị của a là -12 để đa thức 10x^2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3.
\(n^3+100=n^2.\left(n+10\right)-10n^2+100\)
\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100n+100\)
\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100.\left(n+10\right)-900\)
\(=\left(n+10\right).\left(n^2-10n+100\right)-900\)
Để n3+100 chia hết cho n+10 => -900 chia hết cho n+10 => n+10 thuộc Ư(900)
Vì n lớn nhất => n+10 lớn nhất => n+10=900 => n=890
Vậy n=890
Xét a là một số tự nhiên bất kỳ. Dễ thấy, nếu a chia hết cho 3 => a3 chia hết cho 9 (1)
Xét: \(a\equiv1\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv1\left(mod9\right)\)(2)
\(a\equiv2\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv8\left(mod9\right)\)(3)
\(a\equiv4\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv64\equiv1\left(mod9\right)\)(4)
\(a\equiv5\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv125\equiv8\left(mod9\right)\)(5)
\(a\equiv7\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv343\equiv1\left(mod9\right)\)(6)
\(a\equiv8\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv512\equiv8\left(mod9\right)\)(7)
Từ (1),(2),(3),(4),(5),(6),(7) => lập phương của 1 số nguyên bất kỳ khi chia cho 9 có số dư là 0,1,8
Dễ thấy: để a3+b3+c3 chia hết cho 9 => 1 trong 3 số a,b,c hoặc cả 3 số a,b,c phải chia hết cho 3 =>
=> abc chia hết cho 3. Vậy a3+b3+c3 chia hết cho 9 thì abc chia hết cho 3
+ n chẵn
Có \(2\equiv-1\) \(\text{( mod 3 )}\)
\(\Rightarrow2^n\equiv\left(-1\right)^n=1\text{( mod 3 )}\)
\(\Rightarrow2^n+1=2\text{( mod 3 )}\) ( loại )
+ \(n\) lẻ :
Có : \(2\equiv-1\) \(\text{( mod 3 )}\)
\(\Rightarrow2^n\equiv\left(-1\right)^n=-1\text{( mod 3 )}\)
\(\Rightarrow2^n+1\equiv0\text{( mod 3 )}\)
hay \(3\left|\left(2^n+1\right)\right|\)
Vậy với \(n\)lẻ thì ...............