K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

x^4 -x ^3 + 6x^2 - x + n x^2-x+5 x^2+1 - x^4-x^3+5x^2 x^2-x+n - x^2-x+n 0

ĐỂ x4 - x3 + 6x2 -x \(⋮x^2-x+5\)

\(\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)

12 tháng 12 2018

b , ta có : \(3x^3+10x^2-5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3x^3+x^2+9x^2+3x-3x-1-4⋮3x+1\)

\(\Rightarrow x\left(3x+1\right)+3x\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)-4⋮3x+1\)

mà : \(\left(3x+1\right)\left(4x-1\right)⋮3x+1\)

\(\Rightarrow4⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Nếu : 3x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    3x + 1 = -1 => x = -2/3 ( loại ) 

    3x + 1 = 2 => x = 1/3 ( loại ) 

  3x + 1 = -2 => x = -1 ( TM ) 

 3x + 1 = 4 => x = 1 ( TM ) 

3x + 1 = -1 => x = -5/3 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1\right\}\)

17 tháng 12 2017

Xin lỗi ,

mik 

mới 

hok

lớp 6

27 tháng 10 2019

k biết thì đừng trả lời

=>x^3-2x-3x^2+6-x-7 chia hết cho x^2-2

=>-x-7 chia hết cho x^2-2

=>x^2-49 chia hết cho x^2-2

=>x^2-2 thuộc Ư(-47)

=>x^2-2 thuộc {1;-1;47;-47}

mà x là số nguyên

nên x thuộc {1;-1;7;-7}

Bài 1:

a: \(2n^2+n-7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^2-n-n+1+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

19 tháng 7 2021

bài 2 :

   x3+7y=y3+7x

   x3-y3-7x+7x=0

   (x-y)(x2+xy+y2)-7(x-y)=0

   (x-y)(x2+xy+y2-7)=0

    \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\Rightarrow x=y\left(loại\right)\\x^{2^{ }}+xy+y^2-7=0\end{matrix}\right.\)

   x2+xy+y2=7 (*)

   Giải pt (*) ta đc hai nghiệm phan biệt:\(\left[{}\begin{matrix}x=1va,y=2\\x=2va,y=1\end{matrix}\right.\)

8 tháng 4 2022

\(P=\dfrac{x^4+x^3-3x-1}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x}{x^2+x+1}=x^2-1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

Vì x \(\in Z\) nên để P \(\in Z\) thì : \(\dfrac{x}{x^2+x+1}\in Z\) 

Đặt \(A=\dfrac{x}{x^2+x+1}\) . Với x = 0 ; ta có : \(P=-1\in Z\)

Với x khác 0 ; ta có : \(A=\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{x}+1}\)

Nếu x > 0 ; ta có : \(0< A\le\dfrac{1}{3}\) ( vì \(x+\dfrac{1}{x}\ge2\) )  => Ko tồn tại g/t nguyên của A (L) 

Nếu x < 0 ; ta có : \(x+\dfrac{1}{x}\le-2\)  \(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}+1\le-1\) 

Suy ra : \(0>A\ge\dfrac{1}{-1}=-1\)  \(\Rightarrow A=-1\) 

" = " \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=-2\Leftrightarrow x=-1\)

x = -1 ; ta có : P = 2 \(\in Z\) (t/m) 

Vậy ...