\(m,n,p,q\)thõa \(\frac{1}{m}+\..."> Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! Tham gia chương tình "Học kỳ rực rỡ" cùng OLM cơ hội nhận quà lên tới 2.000.000Đ Cơ hội nhận 15 ngày VIP dành cho thầy cô nhân dịp đầu năm Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip NC Nguyễn Cảnh Kyf 4 tháng 3 2020 - olm Tìm tất cả các số nguyên tố khác nhau\(m,n,p,q\)thõa \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{mnpq}=1\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9 1 TT Thanh Tùng DZ 4 tháng 3 2020 Không mất tính tổng quát , giả sử m < n < p < qNếu m \(\ge\)3 thì : \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{mnpq}\le\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{3.5.7}< 1\)Suy ra m = 2 Khi đó : \(\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{2npq}=\frac{1}{2}\) ( 1 )Nếu n \(\ge\)5 thì \(\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{2npq}\le\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}+\frac{1}{2.5.7.11}< \frac{1}{2}\)Vậy n = 3 và ( 1 ) trở thành : \(\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{6pq}=\frac{1}{6}\)\(\Leftrightarrow\left(p-6\right)\left(q-6\right)=37\Rightarrow p=7;q=43\)Vậy (m,n,p,q) = .( 2,3,7,43 ) và các hoán vị của nó Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên NC Nguyễn Cảnh Kyf 4 tháng 3 2020 - olm Cho \(m\ne n\ne p\ne q\)Hãy tính tất cả giá trị của \(m,n,p,q\)thõa\(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{mnpq}=1\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9 1 TT Thanh Tùng DZ 4 tháng 3 2020 m,n,p,q có nguyên tố ko bạn Đúng(0) DD Dora Do 5 tháng 8 2017 - olm Tìm các số nguyên tố m,n,p,q khác nhauthỏa mãn \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{mnpq}=1\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9 0 VC viên cổn cổn 10 tháng 9 2019 - olm Câu hỏi hay 1. Giả sử p và q là các số nguyên sao cho: \(\frac{p}{q}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....-\frac{1}{1334}+\frac{1}{1335}\)CMR: \(P⋮2003\)2. CM:\(\forall n\in N,n\ge2\)thì\(An=2^{2^n}+4⋮10\)3.CM: \(\forall n\in N,n\ge1\)thì \(Bn=4^n+15n-1⋮9\)4.CM: \(\forall n\in Z,n\ge0\)thì \(Cn=2^{3^n}+1⋮3n+1\)nhưng \(⋮̸3^n+2\)5.CM:tổng hợp phương của 3 số tự nhiên liên tiếp n,n+1,n+2\(⋮9\forall n\ge0\)6. Cm: A=\(\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}\)không...Đọc tiếp1. Giả sử p và q là các số nguyên sao cho: \(\frac{p}{q}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....-\frac{1}{1334}+\frac{1}{1335}\)CMR: \(P⋮2003\)2. CM:\(\forall n\in N,n\ge2\)thì\(An=2^{2^n}+4⋮10\)3.CM: \(\forall n\in N,n\ge1\)thì \(Bn=4^n+15n-1⋮9\)4.CM: \(\forall n\in Z,n\ge0\)thì \(Cn=2^{3^n}+1⋮3n+1\)nhưng \(⋮̸3^n+2\)5.CM:tổng hợp phương của 3 số tự nhiên liên tiếp n,n+1,n+2\(⋮9\forall n\ge0\)6. Cm: A=\(\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}\)không phải là một số nguyên tố 7.Tìm tất cả các số nguyên tố P sao cho tổng của tất cả các ước số tự nhiên của các phương trình là 1 số chính phương8. Biết P và \(8p^2-1\)cũng là số nguyên tố9. Tìm tất cả các số nguyên tố có 4 chữ số \(\overline{abcd}\)sao cho \(\overline{ab}\)và\(\overline{ac}\)là các số nguyên tố và \(b^2=\overline{cd}+b-c\)10.Cho \(\overline{abc}\)là 1 số nguyên tố. CM phương trình: \(ax^2+bx+c=0\)không có nghiệm hữu tỉ #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9 0 HT hoàng thị huyền trang 16 tháng 7 2018 - olm Tìm tất cả các số nguyên tố có dạng \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}-1\)với \(n\ge1\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9 0 AL Ánh Lê Ngọc 11 tháng 3 2016 - olm tìm tất cả các số nguyên tố p,q sao cho tồn tại số tự nhiên m thỏa mãn: \(\frac{pq}{p+q}=\frac{m^2+1}{m+1}\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9 0 NV Nguyễn Võ Thảo Vy 2 tháng 10 2018 - olm Cho \(P=\frac{\sqrt{n+1}-1}{\sqrt{n+1}+1}+\frac{\sqrt{n+1}+3}{\sqrt{n+1}-3}-\frac{n-\sqrt{n+1}+7}{n-2\sqrt{n+1}-2}\) với \(n\inℕ,n\ne8\)a. Rút gọn Q=\(\frac{P}{n+3\sqrt{n+1}+1}\)b.Tìm tất cả các giá trị n sao cho P là số nguyên tố #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9 0 K kaitouzoe 8 tháng 7 2017 - olm \(m,n\in\)N* thõa \(\frac{m^2+2n}{n^2-2m}\)và\(\frac{n^2+2n}{m^2-2n}\)nguyên.Cm: 1) [m-n] \(\le\)22) Tìm m, n thõa đề bài #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9 0 NV Nguyễn Võ Thảo VY 2 tháng 10 2018 Cho \(P=\frac{\sqrt{n+1}-1}{\sqrt{n+1}+1}+\frac{\sqrt{n+1}+3}{\sqrt{n+1}-3}-\frac{n-\sqrt{n+1}+7}{n-2\sqrt{n+1}-2}\) với \(n\inℕ,n\ne8\) a. Rút gọn Q=\(\frac{P}{n+3\sqrt{n+1}+1}\) b.Tìm tất cả các giá trị n sao cho P là số nguyên tố #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9 0 NN Nguyễn Ngọc Linh Nhi 2 tháng 10 2016 - olm Câu hỏi hay Với p là số nguyên tố, đặt \(n=\frac{2^{2p}-1}{3}\). Tìm tất cả các số nguyên tố \(p\)sao cho \(2^n-2\)ko chia hết cho \(n\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9 0 Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm HN Ho nhu Y VIP 2 GP AA admin (a@olm.vn) 0 GP VT Vũ Thành Nam 0 GP CM Cao Minh Tâm 0 GP NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP VD vu duc anh 0 GP OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP LT lương thị hằng 0 GP TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP HA Hải Anh ^_^ 0 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Tham gia chương tình "Học kỳ rực rỡ" cùng OLM cơ hội nhận quà lên tới 2.000.000Đ
Cơ hội nhận 15 ngày VIP dành cho thầy cô nhân dịp đầu năm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm tất cả các số nguyên tố khác nhau\(m,n,p,q\)thõa \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{mnpq}=1\)
Không mất tính tổng quát , giả sử m < n < p < q
Nếu m \(\ge\)3 thì : \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{mnpq}\le\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{3.5.7}< 1\)
Suy ra m = 2
Khi đó : \(\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{2npq}=\frac{1}{2}\) ( 1 )
Nếu n \(\ge\)5 thì \(\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{2npq}\le\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}+\frac{1}{2.5.7.11}< \frac{1}{2}\)
Vậy n = 3 và ( 1 ) trở thành : \(\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{6pq}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(p-6\right)\left(q-6\right)=37\Rightarrow p=7;q=43\)
Vậy (m,n,p,q) = .( 2,3,7,43 ) và các hoán vị của nó
Cho \(m\ne n\ne p\ne q\)
Hãy tính tất cả giá trị của \(m,n,p,q\)thõa\(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{mnpq}=1\)
m,n,p,q có nguyên tố ko bạn
Tìm các số nguyên tố m,n,p,q khác nhauthỏa mãn
\(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{mnpq}=1\)
1. Giả sử p và q là các số nguyên sao cho: \(\frac{p}{q}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....-\frac{1}{1334}+\frac{1}{1335}\)
CMR: \(P⋮2003\)
2. CM:\(\forall n\in N,n\ge2\)thì\(An=2^{2^n}+4⋮10\)
3.CM: \(\forall n\in N,n\ge1\)thì \(Bn=4^n+15n-1⋮9\)
4.CM: \(\forall n\in Z,n\ge0\)thì \(Cn=2^{3^n}+1⋮3n+1\)nhưng \(⋮̸3^n+2\)
5.CM:tổng hợp phương của 3 số tự nhiên liên tiếp n,n+1,n+2\(⋮9\forall n\ge0\)
6. Cm: A=\(\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}\)không phải là một số nguyên tố
7.Tìm tất cả các số nguyên tố P sao cho tổng của tất cả các ước số tự nhiên của các phương trình là 1 số chính phương
8. Biết P và \(8p^2-1\)cũng là số nguyên tố
9. Tìm tất cả các số nguyên tố có 4 chữ số \(\overline{abcd}\)sao cho \(\overline{ab}\)và\(\overline{ac}\)là các số nguyên tố và \(b^2=\overline{cd}+b-c\)
10.Cho \(\overline{abc}\)là 1 số nguyên tố. CM phương trình: \(ax^2+bx+c=0\)không có nghiệm hữu tỉ
Tìm tất cả các số nguyên tố có dạng \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}-1\)với \(n\ge1\)
tìm tất cả các số nguyên tố p,q sao cho tồn tại số tự nhiên m thỏa mãn: \(\frac{pq}{p+q}=\frac{m^2+1}{m+1}\)
Cho \(P=\frac{\sqrt{n+1}-1}{\sqrt{n+1}+1}+\frac{\sqrt{n+1}+3}{\sqrt{n+1}-3}-\frac{n-\sqrt{n+1}+7}{n-2\sqrt{n+1}-2}\) với \(n\inℕ,n\ne8\)
a. Rút gọn Q=\(\frac{P}{n+3\sqrt{n+1}+1}\)
b.Tìm tất cả các giá trị n sao cho P là số nguyên tố
\(m,n\in\)N* thõa \(\frac{m^2+2n}{n^2-2m}\)và\(\frac{n^2+2n}{m^2-2n}\)nguyên.
Cm:
1) [m-n] \(\le\)2
2) Tìm m, n thõa đề bài
Với p là số nguyên tố, đặt \(n=\frac{2^{2p}-1}{3}\). Tìm tất cả các số nguyên tố \(p\)sao cho \(2^n-2\)ko chia hết cho \(n\)
Không mất tính tổng quát , giả sử m < n < p < q
Nếu m \(\ge\)3 thì : \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{mnpq}\le\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{3.5.7}< 1\)
Suy ra m = 2
Khi đó : \(\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{2npq}=\frac{1}{2}\) ( 1 )
Nếu n \(\ge\)5 thì \(\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{2npq}\le\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}+\frac{1}{2.5.7.11}< \frac{1}{2}\)
Vậy n = 3 và ( 1 ) trở thành : \(\frac{1}{p}+\frac{1}{q}+\frac{1}{6pq}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(p-6\right)\left(q-6\right)=37\Rightarrow p=7;q=43\)
Vậy (m,n,p,q) = .( 2,3,7,43 ) và các hoán vị của nó