Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Goị ước chung của 6n + 5 và 16n + 13 là d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\16n+13⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}8.\left(6n+5\right)⋮d\\\left(16n+13\right).3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}48n+40⋮d\\48n+39⋮d\end{matrix}\right.\)
48n + 40 - (48n + 39n) ⋮ d
48n + 40 - 48n - 39 ⋮ d
(48n - 48n) + (40 - 39) ⋮ d
1 ⋮ d
d =1
Ước chung lớn nhất của 6n + 5 và 16n + 13 là 1
Vậy 6n + 5 và 16n + 13 là hai số nguyện tố cùng nhau (đpcm)
Trả lời :
Hợp số là :
4 ; 16 ; 28 ; 39
Số nguyên tố là :
17 ; 11
Giải thích :
4 ; 16 ; 28 và 39 đều là các số có nhiều hơn 2 ước
17 và 11 là các số chỉ có 2 ước
+)Với p=2\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}p+1=2+1=3\\p+17=2+17=19\\p+39=2+39=41\end{cases}}\) (thỏa mãn) (1)
Với p>2 nên p có dạng : 2k+1 (k\(\in\)N*)
+)Với p=2k+1\(\Rightarrow\)p+1=2k+1+1=2k+2 (k\(\in\)N*)
Mà p+2>2\(\Rightarrow\)p là hợp số
\(\Rightarrow\)p=2k+1 (k\(\in\) N*) (loại) (2)
Từ (1), (2)
\(\Rightarrow\)p=2
Vậy p=2.
#Giải : p có dang 2k hoặc 2k + 1 ( k khác 0 )
+) Với p = 2k + 1
=> p + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 ( vô lí )
p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 ( vô lí )
p + 39 = 2k + 1 + 39 = 2k + 40 ( vô lí )
+) Với p = 2k = 2 ( Vì 2 là số nguyên tô chẵn duy nhất )
=> p + 1 = 2 + 1 = 3 ( thỏa mãn )
p + 17 = 2 + 17 = 19 ( thỏa mãn )
p + 39 = 2 + 39 = 41 ( thỏa mãn )
Vậy p = 2
a, p>1 => 2p+1>3 và 4p+1>3 mà là 2 snt => không chia hết cho 3 (1)
xét 3 số 4p; 4p+1; 4p+2; có 1 số chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => p chia hết cho 3 => p=3 do p nguyên tố. thử lại tm
b, p=2 tm. Nếu p>2 => p lẻ do nguyên tố => p+17 chẵn và lớn hơn 2 => p+17 hợp số => loại
vậy p=2
Ta có:39=3.13
Vậy 39 phân tích ra thừa số nguyên tố là:3.13
ta co :39 = 3 . 13
vay 39 phan ra thua so nguyen to la:
3.13
Nếu p=2 thì p+8 =2+8=10 ( là hợp số => loại)
Nếu p=3 thì p+8=3+8=11 ( là số nguyên tố => chọn)
p+10=3+10=13 ( là số nguyên tố => chọn)
Nếu p\(\ge\) 3 thì p có dạng: 3k+1 và 3k+2
Nếu p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3 ( là hợp số => loại)
Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 ( là hợp số => loại)
Vậy p=3
Với \(p=3\) ta có 11 và 13 đều là các số nguyên tố.
Với \(p>3\):
TH1: \(p=3k+1,k\in N,k\ge1\)
\(p+8=3k+1+8=3k+9=3\left(k+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(p+8\right)⋮3\)
Do đó \(p+8\) không là số nguyên tố.
TH2: \(p=3k+2,k\in N,k\ge1\)
\(p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)\)
\(\Rightarrow\left(p+10\right)⋮3\)
Do đó \(p+10\) không là số nguyên tố.
Vậy \(p=3\).