Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có : \(\frac{ac}{b7}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow\)\(b7=27.\)
Vậy \(\frac{ac}{27}=\frac{2}{3}\)sẽ có ac là : \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}\)
Sắp xếp theo abc ( gạch ngang trên đầu ) có số : \(128\)thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Gửi : em hs lớp 4
Từ : hs lớp 6.
Theo tính chất của phân số ta có: \(\frac{ac}{b7}=\frac{2}{3}\Rightarrow3\times\left(10\times a+c\right)=2\times\left(10\times b+7\right)\)
Ta thấy \(10\times b+7\) có tận cùng là 7 nên \(2\times\left(10\times b+7\right)\) có tận cùng là 4.
Vậy nên \(3\times\left(10\times a+c\right)\) cũng có tận cùng là 4. Vậy thì \(10\times a+c\) có tận cùng là 8.
Suy ra c = 8.
Vậy thì \(3\times\left(10\times a+8\right)=2\times\left(10\times b+7\right)\)
\(30\times a+24=20\times b+14\)
\(30\times a+10=20\times b\)
\(3\times a+1=2\times b\)
Do \(b\le9\Rightarrow2\times b\le18\Rightarrow3\times a+1\le18\Rightarrow a\le5\)
Hơn nữa \(2\times b\) là số chẵn nên \(3\times a+1\) cũng chẵn hay a phải lẻ.
Vậy ta có các TH:
- Với a = 1 thì b = 2. Ta có số 128.
- Với a = 3 thì b = 5. Ta có 358.
- Với a = 5 thì b = 8. Ta có số 588.
Vậy có ba số thỏa mãn : 128, 358, 588.
1a83b = 16830
Có nhiều kết quả nữa ! Bạn có thể tìm ! Miễn sao nó chia hết cho 5 và 9 là OK
vì có chữ số tận cùng là 0 \(\Rightarrow\)chia hết cho 5
vì có tổng các chữ số chia hết cho 9\(\Rightarrow\)chia hết cho 9
trả lời
a,\(\frac{5}{3}:\frac{5}{3}=1\)
b,\(\frac{4}{7}:\frac{4}{7}=1\)
\(\frac{5}{3}\)=\(\frac{10}{6}\)=\(\frac{15}{9}\)=\(\frac{20}{12}\)=\(\frac{25}{15}\)
\(\frac{4}{7}\)=\(\frac{8}{14}\)=\(\frac{12}{21}\)=\(\frac{16}{28}\)=\(\frac{20}{35}\)
Giải
Mượn thêm 1 quả táo nữa là 18 quả sau đó
qui đồng số táo của 3 bạn.( msc 18 )
1 1 1
2 3 9
= 9 6 2
18 18 18
Số quả cả ba mượn là:
18 - ( 9 + 6 + 2 ) = 1
Như vậy: người thứ 1: 9 quả
2: 6 quả
3: 2 quả
Mình bỏ trống như vậy là người thứ đấy
\(\frac{13}{35}\)=\(\frac{\left(1+5+7\right)}{35}\)=\(\frac{1}{35}\)+\(\frac{5}{35}\)+\(\frac{7}{35}\)=\(\frac{1}{35}\)+\(\frac{1}{7}\)+\(\frac{1}{5}\)
\(1.a,\frac{5}{7}=\frac{5.9}{7.9}=\frac{45}{63};\frac{4}{9}=\frac{4.7}{9.7}=\frac{28}{63}.\)
\(b,\frac{7}{15},\frac{5}{3}=\frac{5.5}{3.5}=\frac{25}{15}\)
\(c,\frac{11}{12}=\frac{11.4}{12.4}=\frac{44}{48};\frac{7}{48}\)
\(d,\frac{3}{2}=\frac{3.3}{2.3}=\frac{9}{6};\frac{2}{3}=\frac{2.2}{3.2}=\frac{4}{6}\)
\(e,\frac{1}{3}=\frac{1.4}{3.4}=\frac{4}{12};\frac{5}{4}=\frac{5.3}{4.3}=\frac{15}{12};\frac{10}{12}\)
Bài 1:
a) \(\frac{1}{5},\frac{6}{15},\frac{12}{20},\frac{7}{7},\frac{13}{6},\frac{12}{5}\)
b) \(\frac{43}{41},\frac{91}{81},\frac{11}{8},\frac{7}{4}\)
Bài 2:
Nhân cả 2 phân số với 3 ta được :
\(\frac{1.3}{3.3}=\frac{3}{9};\frac{2.3}{3.3}=\frac{6}{9}\)
Vậy 2 phân số lớn hơn \(\frac{3}{9}\)và nhỏ hơn\(\frac{6}{9}\)là \(\frac{4}{9}\)và \(\frac{5}{9}\)
hay 2 phân số lớn hơn \(\frac{1}{3}\)và nhỏ hơn\(\frac{2}{3}\)là \(\frac{4}{9}\)và \(\frac{5}{9}\)