Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính giá trị các lũy thừa sau:
a)23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210; b) 32, 33, 34, 35;
c) 42, 43, 44; d) 52, 53, 54; e) 62, 63, 64
Bài giải:
a) 23 = 8; 24 = 16; 25 = 32; 26 = 64; 27 = 128;
28 = 256; 29 = 512; 210 = 1024
b) 32 = 9; 33 = 27; 34 = 81; 35 = 243.
c) 42 = 16; 43 = 64; 44 = 256.
d) 52 = 25; 53 = 125; 54 = 625.
e) 62 = 36; 63 = 216; 64 = 1296.
mk hok lp 7 nên ko còn sách lp 6 bn ah
sorry vì ko giúp dk bn
64=8.8=82
169=13.13=132
196=14.14=142
Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8
Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3
Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6
Do p + 8 và p + 4 nguyên tố > 3 nên p + 8 và p + 4 đều lẻ
=> p lẻ
- Với p = 3 thì p + 8 = 3 + 8 = 11; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
- Với p > 3, do p nguyên tố nên p = 3.k + 1 hoặc p = 3.k + 2 (k \(\in\) N*)
+ Nếu p = 3.k + 1 thì p + 8 = 3.k + 1 + 8 = 3.k + 9 chia hết cho 3, là hợp số, loại
+ Nếu p = 3.k + 2 thì p + 4 = 3.k + 2 + 4 = 3.k + 6 chia hết cho 3, là hợp số, loại
Vậy p = 3
bài này chúng tớ làm nhiều rùi
neu cau noi the thi thui
Vì : \(\overline{3a56b}⋮2,5\Rightarrow b=0\)
Ta có : \(\overline{3a560}⋮3\)
\(\Rightarrow\left(3+a+5+6+0\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\left(14+a\right)⋮3\)
\(\Rightarrow12+\left(a+2\right)⋮3\) . Mà : \(12⋮3\Rightarrow\left(a+2\right)⋮3\)
Vì : a là chữ số ; \(a+2\ge2\Rightarrow a+2\in\left\{3;6;9\right\}\)
+) \(a+2=3\Rightarrow a=3-2\Rightarrow a=1\)
+) \(a+2=6\Rightarrow a=6-2\Rightarrow a=4\)
+) \(a+2=9\Rightarrow a=9-2\Rightarrow a=7\)
Vậy : a = 1 thì b = 0
a = 4 thì b = 0
a = 7 thì b = 0
Thực sự thì cũng không có công thức cụ thể để chuyển đâu bạn, mình cũng chỉ làm mò thôi. Nhưng mình cũng có 2 cách để giúp bạn:
+) Dùng máy tính: Hầu hết máy tính mà học sinh thường dùng đều có nút căn bậc 2 (\(\sqrt{ }\)); căn bậc 3 (\(\sqrt[3]{}\)) để tìm. Ví dụ, ta có 169 = 132, vậy để phân tích số 169 ra lũy thừa có cơ số là 2 thì ta bấm máy tính: \(\sqrt{169}\) thì sẽ ra kết quả là 13. Tương tự như vậy với mũ 3; nếu ta bấm \(\sqrt[3]{8}\) thì sẽ ra kết quả là 2 (Do 8 = 23)
+) Học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3: Thường thì bạn cần phải làm các bài tập có lũy thừa bậc 2; 3; chứ ít khi có bậc 4; bậc 5;... Nên bạn cần phải học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3. Cụ thể hơn là học thuộc bảng dưới đây:
12 | 22 | 32 | 42 | 52 | 62 | 72 | 82 | 92 | 102 | 112 | 122 | 132 | 142 | 152 | 162 | 172 | 182 | 192 | 202 |
1 | 4 | 9 | 16 | 25 | 36 | 49 | 64 | 81 | 100 | 121 | 144 | 169 | 196 | 225 | 256 | 289 | 324 | 361 | 400 |
Tương tự như vậy với lũy thừa có cơ số là 3 nhưng bạn chỉ cần phải học 10 số đầu tiên thôi.
Chúc bạn học tốt!
đặt n^2 = aabb= 1000a +100a +10b+b
= 10(100a +b) + 100a+b = 11(100a+b)
=> 100a+b = 99a +(a + b) chia hết cho 11
=> a+b chia hết cho 11
mà a+b<18 => a+b = 11 (vì a khác 0)
thay a= 2 đến 9, được b tương ứng thay vào thử lại chọn
a= 7, b= 4
số phải tìm : aabb =7744
tất cả các chữ số chính phương có 4 chữ số có dạng abcd là:
1111 1144 1166 1199
1100 1155 2200 2244
2255 2211 2266
2299 3300 3311 3344
3355 3366 3399 4400
4411 4444 4455 4466
4499 5500 5511 5544
5555 5566 5599 6600
6611 6644 6655 6666
6699 7700 7711 7744
7755 7766 7799 8800
8811 8844 8855 8866
8899 9900 9911 9944
9955 9966 9999.
=> có 54 số viết được tất cả