Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là B.
Ta có y ' ( x ) = ( m - 1 ) x 2 - 2 ( m - 1 ) x - 1
TH1. m - 1 = 0 ⇔ m = 1 .Khi đó
y , = - 1 < 0 , ∀ x ∈ ℝ .Nên hàm só luôn nghịch biếến trên ℝ .
TH2. m - 1 ≢ 0 ⇔ m ≢ 1 .Hàm số luôn nghịch biến trên ℝ khi
y , ≤ 0 , ∀ x ∈ ℝ ⇔ ( m - 1 ) x 2 - 2 ( m - 1 ) x - 1 ≤ 0 , ∀ x ∈ ℝ ⇔ m - 1 < 0 ∆ ' ≤ 0 ⇔ m < 1 m ( m - 1 ) ≤ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 1 . Kết hợp ta được 0 ≤ m < 1 .
Từ giả thiết, thay x bởi x-1 ta được
Khi đó ta có
Suy ra
YCBT
Chọn B.
Đáp án A
Ta có: lim x → 1 + f x = lim x → 1 + x - 1 + x lim x → 1 - f x = lim x → 1 - m 3 - 3 m + 3 x = m 3 - 3 m + 3 ⇒ m 3 - 3 m + 3 = 1 ⇒ [ m = 1 m = - 2 .
Đáp án C
Ta có: y ' = − 1 − m x − 1 2 luôn âm hoặc luôn dương trên đoạn 2 ; 4 .
Để min 2 ; 4 y = 4 ⇒ y 2 = 4 y 4 = 4 ⇔ m + 2 = 4 m + 4 3 = 4 ⇔ m = 2 m = 8 .
Với m = 2 suy ra y ' < 0 nên min y 2 ; 4 = y 4 = 2 (loại)
Với m = 8 suy ra y ' < 0 nên min y 2 ; 4 = y 4 = 4
Đáp án C
f ( x ) − 1 = m ⇔ f ( x ) = m + 1 có hai nghiệm khi và chỉ khi m + 1 = − 1 m + 1 > 0 ⇔ m = − 2 m > − 1
Đáp án C
Bảng biến thiên của hàm số f(x) là
Hàm số f x là hàm số chẵn trên ℝ nên đồ thị của hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng. Do đó phương trình f ( x ) + m = 0 có bốn nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi phương trình f ( x ) + m = 0 có hai nghiệm dương phân biệt hay phương trình f ( x ) = - m có hai nghiệm dương phân biệt
⇔ 1 < - m < e 4 ⇔ - e 4 < m < - 1
Đáp án là A