K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

\(f'\left(x\right)=\frac{\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}}{x+1}=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x+1}\right)^3}>0;\forall x\in\left(0;4\right)\)

Mà f(x) liên tục trên [0;4] nên hàm số đồng biến trên [0;4]

\(\Rightarrow Maxf\left(x\right)_{\left[0;4\right]}=f\left(4\right)\)

YCBT \(\Leftrightarrow\begin{cases}m>1\\f\left(4\right)\le3\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}m>1\\\frac{4+m}{\sqrt{5}}\le3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow1< m< 3\sqrt{5}-4\)

14 tháng 11 2017

+ Đạo hàm f'(x) =  2 - m x 2 ( x + 1 ) x ( x + 1 )

f'(x) = 0  ⇒ x   =   2 m     ↔   x   =   m 2 4   ∈ [   0 ; 4 ] ,  ∀ m > 1

+ Lập bảng biến thiên, ta kết luận được  

m a x [ 0 ; 4 ]   f ( x )   =   f ( 4 m 2 )   =   m 2   + 4

+ Vậy ta cần có  m 2 + 4   <   3  

↔   m < 5   →   m > 1     m   ∈ ( 1 ; 5 )

Chọn C.

25 tháng 5 2018

Chọn A.

TXĐ: D = R.

 có 2 nghiệm phân biệt 

BBT:

Vậy hàm số đạt giá trị lớn nhất là 

YCBT 

10 tháng 4 2019

Đạo hàm f'(x) =  m 2 - m + 1 ( x + 1 ) 2 > 0,  ∀ x   ∈   [ 0 ; 1 ]  

Suy ra hàm số f(x)  đồng biến trên [0; 1] nên min f(x) = f(0) = -m2+m

Theo bài ta có:

-m2+ m= -2 nên m= -1 hoặc m= 2.

Chọn D.

13 tháng 11 2019

3 tháng 5 2019

TH1: Với x- 1≥0 hay x≥  1

khi đó  f(x) |x - 1| = m <=> m = f(x).(x - 1)     (1)

Dựa vào đồ thị ( C) trên khoảng [1; +] để (1) có 2 nghiệm  khi và chỉ khi -0,6< m≤0

TH2: Với x< 1 khi đó  f(x)|x-1| = m <=> -m = f(x).(x-1)    (2)

Dựa vào đồ thị (C) trên khoảng ( - ∞ ; - 1 )   để (1) có 3 nghiệm

Khi và chỉ khi 0≤ -m <0,7 hay – 0,7< m ≤0

Kết hợp 2 TH, ta thấy -0,6<m< 0  thì phương trình có tối đa 5 nghiệm ( m= 0 loại vì phương trình có 4 nghiệm).

Chọn B.

NV
13 tháng 8 2021

\(f'\left(x\right)=3x^2-m=0\Rightarrow x^2=\dfrac{m}{3}\)

TH1: \(m\le0\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến trên R \(\Rightarrow\min\limits_{\left[1;3\right]}f\left(x\right)=f\left(1\right)=19-m\)

\(\Rightarrow19-m\le2\Rightarrow m\ge17\) (ktm)

TH2: \(m\in\left[3;27\right]\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{\dfrac{m}{3}}\in\left[1;3\right]\) là nghiệm lớn hơn \(\Rightarrow\) luôn là điểm cực tiểu

\(\Rightarrow\min\limits_{\left[1;3\right]}f\left(x\right)=f\left(\sqrt{\dfrac{m}{3}}\right)=\dfrac{m}{3}\sqrt{\dfrac{m}{3}}-m\sqrt{\dfrac{m}{3}}+18=-\dfrac{2m}{3}\sqrt{\dfrac{m}{3}}+18\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2m}{3}\sqrt{\dfrac{m}{3}}+18\le2\Rightarrow m\ge12\)

\(\Rightarrow12\le m\le27\)

TH3: \(0< m< 3\Rightarrow\sqrt{\dfrac{m}{3}}< 1\Rightarrow\) hàm đồng biến trên \(\left[1;3\right]\) quay về TH1 (ktm)

TH4: \(m>27\Rightarrow\left[1;3\right]\subset\left(-\sqrt{\dfrac{m}{3}};\sqrt{\dfrac{m}{3}}\right)\Rightarrow\) hàm nghịch biến trên \(\left[1;3\right]\)

\(\Rightarrow\min\limits_{\left[1;3\right]}f\left(x\right)=f\left(3\right)=45-3m\le2\Rightarrow m\ge\dfrac{43}{3}\)

\(\Rightarrow m>27\)

Vậy \(m\ge12\)

20 tháng 4 2017

+ Xét hàm số f(x) =x2- 2x  trên đoạn [ -1; 2],

+  ta có đạo hàm f’(x) = 2( x-1)  và f’( x) =0 khi x= 1  

Vậy: 

TH1: Với  m a x [ - 1 , 2 ]   =   | m - 1 | ,

ta có  m - 1   ≥ m + 3 | m - 1 |   ≥ | m | | m - 1 |   =   5  

↔ | m - 1 | ≥ m + 3 | m - 1 |   ≥ | m | m   =   - 4   ∨   m   =   6 ↔ m   =   - 4

TH2: Với

  m a x [ - 1 , 2 ]   y   =   | m + 3 |   ↔ | m + 3 |   ≥ | m - 1 | | m + 3 |   ≥ | m | | m + 3 |   ≥ 5

  ↔ | m + 3 |     ≥ |   | m - 1 | | m + 3 |   ≥ | m | m   =   2   ∨   m   =   - 8   ↔   m   =   2

TH3: Với

  m a x     [ - 1 , 2 ]       y   =   | m |   ↔ | m | ≥ | m - 1 | | m | ≥ | m + 3 | | m |   =   5 ↔   | m |   ≥ | m - 1 | | m | ≥ | m + 3 | m   =   5   ∨   m   =   - 5

( vô nghiệm)

Chọn D.

18 tháng 4 2019

Chọn A

Dựa vào đồ thị của hàm f'(x) ta có bảng biến thiên.

Vậy giá trị lớn nhất M = f(2)

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) nên f(2) > f(1) => f(2) - f(1) > 0 .

Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4) nên f(2) > f(3) => f(2) - f(3) > 0.

Theo giả thuyết: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3).

=> f(0) > f(4)

Vậy giá trị nhỏ nhất m = f(4)