K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2020

*) Có 2n+7=2(n-3)+13

=> 13 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 \(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

Ta có bảng

n-3-13-1113
n-102416

*) làm tương tự

8 tháng 1 2016

Nếu tôi ngu thì cậu thử làm đi?Cả cách làm cụ thể nhé!

8 tháng 1 2016

Please!Mai nộp rồi.lại còn văn chưa làm......

6 tháng 4 2020

a)3n chia hết n-1

=>n-1 chia hết n-1

=>3(n-1) chia hết n-1

=>3(n-1)-n-1 chia hết n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)

còn lại bn tự lm nha!

chúc bn hc tốt

9 tháng 3 2020


     

a, Ta có: 3n⋮⋮n-1

⇒3(n-1)+3⋮⋮n-1

⇒n-1∈Ư(3)={±1;±3}

Tự kẻ bảng nha

b, Ta có: 2n+7⋮⋮n-3

⇒2(n-3)+13⋮⋮n-3

⇒n-3∈Ư(13)={±1;±13}

Tự kẻ bảng nha

c, Ta có: 5n-1⋮⋮n+2

⇒5(n+2)-11⋮⋮n+2

Tự kẻ bảng

d, Ta có: n-3⋮⋮n²+4

⇒(n-3)(n+3)⋮⋮n²+4

⇒n²-9⋮⋮n²+4

⇒n²+4-13⋮⋮n²+4

⇒n²+4∈Ư(13)={±1;±13}

Tự kẻ bảng nha

9 tháng 3 2020

a) 3n\(⋮\)n-1

\(tacó:3n=3\left(n-1\right)+3\)

Mà \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Leftrightarrow3n⋮n-1\)thì \(3⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

\(n=2,0,4,-2\)

19 tháng 2 2020

a, 3n ⋮ n - 1

=> 3n - 3 + 3 ⋮ n - 1

=> 3(n - 1) + 3 ⋮ n - 1

=> 3  ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3)

=> n - 1 thuộc {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {0; 2; -2; 4}

b, 2n + 7 ⋮ n - 3

=> 2n - 6 + 13 ⋮ n-  3

=> 2(n - 3) + 13 ⋮ n - 3

=> 13 ⋮ n - 3

=> làm tiếp như a

c, n + 2 là ước của 5n - 1

=> 5n - 1 ⋮ n + 2

=> 5n + 10 - 11 ⋮ n + 2

=> 5(n + 2) - 11 ⋮ n + 2

=> 11 ⋮ n + 2

=> ...

c, n - 3 ⋮ n^2 + 4

=> (n - 3)(n + 3) ⋮ n^2 + 4

=> n^2 - 9 ⋮ n^2 + 4

=> n^2 + 4 - 13 ⋮ n^2 + 4

=> 9 ⋮ n^2 + 4

19 tháng 2 2020

bn tham khảo của bn uyên nhé

mik nghĩ bn ấy lm đúng

chúc hok tốt

#chien

21 tháng 11 2021

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

20 tháng 3 2020

Mk giải phần b các phần khác bn làm tương tự nha

+)Ta có \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow2.\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow2n-6⋮n-3\left(1\right)\)

+)Theo bài ta có:\(2n+7⋮n-3\left(2\right)\)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n-6\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow2n+7-2n+6⋮n-3\)

\(\Rightarrow13⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;-10;16\right\}\in Z\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Chúc bn học tốt