Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(x^2-2mx+m-2=0\) (1)
pt (1) có \(\Delta'=\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)=m^2-m+2=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\left(\forall m\right)\)
=> pt luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2
Vi-et: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(M=\frac{2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1^2+x_2^2-6x_1x_2}=\frac{2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2}=\frac{2m-4-2m}{\left(2m\right)^2-8m-16}\)
\(=\frac{-4}{4m^2-8m-16}=\frac{-4}{4\left(m-1\right)^2-20}\ge\frac{-4}{-20}=\frac{1}{5}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(m=1\)
xin 1slot sáng giải
Gọi O là tâm hình chữ nhật
\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}\right|=k\)
\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD}\right|=k\)
\(\Leftrightarrow4\left|\overrightarrow{MO}\right|=k\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MO}\right|=\frac{k}{4}\Rightarrow\) M thuộc đường tròn tâm O bán kính \(\frac{k}{4}\)
Gọi \(N\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AN}=\left(x-2;y\right)\\\overrightarrow{BN}=\left(x-1;y-2\right)\end{matrix}\right.\)
\(NA=2NB\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2+y^2}=2\sqrt{\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+y^2=4\left[x^2-2x+1+y^2-4y+4\right]\)
\(\Leftrightarrow3x^2+3y^2-4x-16y+16=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2-\frac{4}{3}x-\frac{16}{3}y+\frac{16}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{2}{3}\right)^2+\left(y-\frac{8}{3}\right)^2=\frac{20}{9}\)
\(\Rightarrow a+b+R^2=\frac{2}{3}+\frac{8}{3}+\frac{20}{9}=\frac{50}{9}\)
Có \(\overrightarrow{MA}+k\overrightarrow{MB}+\left(1-k\right)\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}\right)+k\left(\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}\right)=\overrightarrow{0}\) (1)
Gọi N là trung điểm của AC thì
(1) \(\Leftrightarrow2\overrightarrow{MN}+k\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{NM}=\dfrac{k}{2}\overrightarrow{CB}\) (2)
Vậy điểm M là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{NM}=\dfrac{k}{2}\overrightarrow{CB}\) với N là trung điểm AC.