Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
\(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}\le x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
\(\frac{123}{41}\le x< 1\)
\(\frac{123}{41}\le x< \frac{41}{41}\)
\(\Rightarrow123\le x< 41\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
=> -123 / 41 < hoặc = x < 1
=> -3 < hoặc = x <1
=>x = ( -3 ; -2 ; -1 ; 0 )
\(\Leftrightarrow\dfrac{-153}{41}< =x< =1\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
\(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}\le x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow-3\le x< 1\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)
\(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}\le x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{15+(-138)}{41}\le x< \frac{1\cdot3}{6}+\frac{1\cdot2}{6}+\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{-123}{41}\le x< \frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow-3\le x< 1\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)
a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử
b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)
c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử
d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử
chúc bạn học tốt nha
1) Ta có: x thuộc Z => 3+x thuộc Z => |3+x| thuộc N
Mà -3<|3+x|<3
Tức là : 0<|3+x|<3
- |3+x|=1 => 3+x= \(\pm1\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3+x=1\Rightarrow x=-2\\\Rightarrow3+x=-1\Rightarrow x=-4\end{cases}}\)
- |3+x|=2 => 3+x= \(\pm2\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3+x=2\Rightarrow-1\\\Rightarrow3+x=-2\Rightarrow-5\end{cases}}\)
Vậy x thuộc {-2;-4;-2;-5} thì -3<|3+x|<3
Cho đáp án:
1/ x = -1
2/ x = -10; y = -6
3/ 9 phần tử
4/ = 6
5/ Không chắc
Nhớ kiểm tra lại hộ
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.
-2;-1;0
-2 , -1 , 0