Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2n^2+9n+7}{2n+1}=\frac{\left(2n^2+9n+4\right)+3}{2n+1}=\frac{\left(2n^2+n+8n+4\right)+3}{2n+1}\)
\(=\frac{n\left(2n+1\right)+4\left(2n+1\right)+3}{2n+1}=\frac{\left(n+4\right)\left(2n+1\right)+3}{2n+1}=n+4+\frac{3}{2n+1}\)
Để phân thức trên là 1 số nguyên <=> \(3⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
Em nhấn vào link màu xanh: Câu hỏi của Nguyễn Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
`2n^2+3n+3 | 2n-1`
`-` `2n^2-n` `n+2`
------------------
`4n+3`
`-` `4n-2`
------------
`5`
`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`
`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)
`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`
`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`
`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`
`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`
vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
Đặt \(A=\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}\), ta có :
\(A=\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+2n-1+4}{2n-1}==n+1+\frac{4}{2n-1}\)
Vì A nguyên nên \(\frac{4}{2n-1}\in Z\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
Vì n nguyên
\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
Để \(\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}\in Z\)
=> \(2n^2+3n+3⋮2n-1\)
=> \(4n^2+6n+6⋮\left(2n-1\right)\)
=> \(\left(4n^2-1\right)+\left(6n-3\right)+10⋮\left(2n-1\right)\)
Do \(4n^2-1=\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right);6n-3=3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)
=> \(10⋮\left(2n-1\right)\)
=> 2n-1 là ước của 10 \(\in\pm1;2;5;10\)và do 2n-1 là số lẻ => 2n-1 \(\in\pm1;5\)
=> n = ......
\(A=\frac{n^4-3n^3-n^2+3n+7}{n-3}=\frac{n^3\left(n-3\right)-\left(n^2-3n\right)+7}{n-3}=\frac{n^3\left(n-3\right)-n\left(n-3\right)+7}{n-3}\)
\(=\frac{\left(n-3\right)\left(n^3-n\right)+7}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)\left(n^3-n\right)}{n-3}+\frac{7}{n-3}=n^3-n+\frac{7}{n-3}\)
Theo đề bài n là số nguyên => \(n^3-n\) là số nguyên
Để \(n^3-n+\frac{7}{n-3}\) có giá trị là 1 số nguyên <=> \(\frac{7}{n-3}\) có giá trị là 1 số nguyên
=> n - 3 là ước của 7 => Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }
Ta có bảng sau :
n - 3 | - 7 | - 1 | 1 | 7 |
n | - 4 | 2 | 4 | 10 |
Mà x là số nguyên lớn nhất => x = 10
Vậy x = 10
mình cũng hỏi câu giống bạn