Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Gọi tử là x
Theo đề, ta có: \(\dfrac{4}{13}< \dfrac{x}{20}< \dfrac{5}{13}\)
=>80<13x<100
=>x=5
b: Vì 5/7<5/6 nên không có phân số nào lớn hơn 5/7 và nhỏ hơn 5/6
Tìm tất cả các phân số có mẫu là 12 sao cho các phân số đó lớn hơn -1 nhưng nhỏ hơn \(-\frac{2}{3}\)
Gọi phân số cần tìm là: x
ta có: -1 = -12/12
-2/3 = -8/12
\(\Rightarrow\frac{-12}{12}< x< \frac{-8}{12}\)
\(\Rightarrow x\in\left(\frac{-11}{12};\frac{-10}{12};\frac{-9}{12}\right)\)
Chúc bn học tốt !!!!!
a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}
Vậy tập hợp A có 20 phần tử.
b. B = {x ∈ N|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}
Vậy tập hợp B có 21 phần tử.
c. C = {x ∈ N|10 < x < 18} = {11;12…;17}
Vậy tập hợp C có 7 phần tử.
d. D = {11;13;15;17;19}
Vậy tập hợp D có 5 phần tử
e. E = {x ∈ N|5 < x < 6} = ∅
Vậy tập hợp E không có phần tử nào
Câu 1: a)\(A=\left\{0;1;2;...;20\right\}\)
b) B thuộc tập hợp rỗng; không có phần tử
Câu 2: Không thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 là 1 phần tử của A
Câu 3: \(A=\left\{0;1;2;...;9\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(B\subset A\)
k mìn đúng nha
Giải:
a) Theo đề ra, ta có:
−153<x≤217−153<x≤217
⇔−5<x≤3⇔−5<x≤3
Cách 1: x∈{−4;−3;−2;−1;0;1;2;3}x∈{−4;−3;−2;−1;0;1;2;3}
Cách 2: x∈{n∈Z;−5<n≤3}x∈{n∈Z;−5<n≤3}
b) Gọi tập hợp các số cần tìm là A; tử số và mẫu số lần lượt là x và y.
Theo đề ra, ta có:
xy=2428=67xy=2428=67
Mà y∈y∈ N∗N∗, y<20y<20
⇔xy=6.27.2=1214⇔xy=6.27.2=1214
⇔xy=6.37.3=1821⇔xy=6.37.3=1821 (Loại vì y>20y>20)
Vậy A∈{1214}A∈{1214}
Chúc bạn học tốt!