Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;5;-5;7;-7;35;-35\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;4;32\right\}\)
b: =>\(2x+1\in\left\{1;5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)
c: x+7 chia hết cho 25
nên \(x+7\in\left\{0;25;50;75;100;125;...\right\}\)
mà 0<=x<=100
nên \(x\in\left\{18;42;68;93\right\}\)
d: =>x+12+1 chia hết cho x+1
mà x là số tự nhiên
nên \(x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)
e: =>2x+3+105 chia hết cho 2x+3
mà x là số tự nhiên
nên \(2x+3\in\left\{3;5;7;15;35;105\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;2;6;16;51\right\}\)
Câu 1
96 chia hết cho x
120 chia hết cho x
> x € ưcln {96,120}
96=2^5 nhân 3
120=2^3 nhân 3 nhân 5
Ưcln(96,120)=2^3 nhân 3=24
>x=24
Rồi các bài còn lại bạn trình bài theo bài mẫu của mình nha!
Chúc bạn học tập giỏi để mang điểm 10 nhé!
Bạn làm sai rồi nhé vì x ko phải là số lớn nhất nên ko thể là ucln được nhé
\(\left(x+2\right)⋮\left(x+1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)+1⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow1⋮\left(x+1\right)\)(vì x+1 chia hết cho x+1)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
\(\Rightarrow x+1=1\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
tớ chưa hc . thông cảm nhé