Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm x
x+1 là ước của 3x+8
3x+8 là bội của x-1
2x+3 là bội của x+3
Giải giúp mik nha mik đang cần gấp
Để tìm xx+1 là ước của 3x+83x+8, ta cần xác định giá trị của x mà khi thay vào biểu thức 3x+83x+8, kết quả chia hết cho xx+1.
Tương tự, để xác định x-12x+3 là bội của x+3, ta cần tìm giá trị của x mà khi thay vào biểu thức x-12x+3, kết quả chia hết cho x+3.
Để giải quyết vấn đề này, ta có thể sử dụng phương pháp chia nhỏ và kiểm tra từng giá trị của x. Bắt đầu bằng việc thử giá trị x = 1.
Khi x = 1, ta có:
- xx+1 = 1x1+1 = 2
- 3x+83x+8 = 3(1)+8(1)+8 = 3+8+8 = 19
- x-12x+3 = 1-1(2)+3 = 1-2+3 = 2
Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 1.
Tiếp tục thử x = 2:
Khi x = 2, ta có:
- xx+1 = 2x2+1 = 5
- 3x+83x+8 = 3(2)+8(2)+8 = 6+16+8 = 30
- x-12x+3 = 2-2(2)+3 = 2-4+3 = 1
Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 2.
1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)
\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)
2) a) \(x+20⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)
\(\Rightarrow18⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)
b) \(x+5⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)
\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)
c) \(10x+23⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)
\(\Rightarrow18⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)
Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1
<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1
<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1
Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=> 3 ⋮ x + 1
=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }
=> x = { - 2; 0; 2; 4 }
Câu 1:
Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1
=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3}
=> x thuộc {0;-2;2;-4}
Vậy x thuộc {0;-2;2;-4}
K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé
a. x + 3 chia hết cho x - 4
=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4
Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}
x-4 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 5 | 3 | 11 | -3 |
Vậy x = {5;3;11;-3}
b. x - 5 là bội của 7 - x
=> x - 5 chia hết cho 7 - x
Mà 7 - x chia hết cho 7 - x
=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x
=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x
=> 2 chia hết cho 7 - x
=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}
7 - x | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 6 | 8 | 5 | 9 |
Vậy x = {6;8;5;9}
c. 2x + 7 là ước của 3x - 2
=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7
=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7
=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7
=> -25 chia hết 2x + 7
=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}
2x + 7 | 1 | -1 | 5 | -5 | 25 | -25 |
x | -3 | -4 | -1 | -6 | 9 | -16 |
Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}
a: \(4-x⋮x+1\)
nên \(x+1-5⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;4\right\}\)
b: \(2x+6⋮3x-1\)
\(\Leftrightarrow6x+18⋮3x-1\)
\(\Leftrightarrow3x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;-1;2;-3;7\right\}\)