Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+5 chia hết cho n+2
=> n+2+3 chia chia hết cho n+2
mà n+2 chia hết n+2
=>3 chia hết cho n+2
n+2 -3; -1; 1; 3
n -5; -3; -1; 1
Vậy tập hợp các số n thỏa mãn là A={-5;-3;-1;1}
\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên để n+5\(⋮\)n+3 thì 3\(⋮\)n+2.
Vậy (n+2)\(\in\)Ư(3)=>n+2\(\in\){-3;-1;1;3}
=>n\(\in\){-5;-3;-1;1}
Mà n \(\in\)N nên n = 1.
a) n+3 chia hết cho n-2
=>n-2+5 chia hết cho n-2
=> 5 chia hết cho n-2
U(5)=1;5
=>n=3;7
Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2
<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2
=> 5 chia hết n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}
=> n = {1;3;-3;7}
a/n+2 chia hết cho n-1
=>(n-1)+3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3}
n-1=1=>n=2
n-1=3=>n=4
=>n E {2;4}
b/
2n+1 chia hết chon+ 1
=>2(n+1)-1 chia hết cho n+1
=>1 chia hết cho n+1
=>n+1=1
=>n=0
a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)
b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)
\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)
c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)
d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)
3( n + 2 ) chia hết cho n -2
<=> 6n + 6 chia hết cho n - 2
<=> 6n - 2 + 8 chia hết cho n - 2
=> 8 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc { 1 , 2 , 4 , 8 }
+ Nếu n - 2 = 1 => n = 3
+ Nếu n - 2 = 2 => n = 4
+ Nếu n - 2 = 4 => n = 6
+ Nếu n - 2 = 8 => n = 10
Vậy số tự nhiên n là : n = { 3 , 4 , 6 , 10 }
\(\frac{2n+5}{n+1}\in N\)
\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2n+2+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=2\frac{3}{n+1}\)Mà \(2\frac{3}{n+1}\in N\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
2n + 5 cia hết cho n + 1
=> [(2n + 2) + 5 - 2] chia hết cho n + 1
=> [(2.n + 1.2)+3] chia hết cho n + 1
=> [2.(n+1)+3] chia hết cho n + 1
có n + 1 chia hết cho n + 1 => 2.(n+1) cũng chia hết cho n + 1
=> 3 chia hết cho n +1
=> n+1 thuộc ư(3)
=> n + 1 thuộc {-1;-3;1;3}
=> n thuộc {-1-1 ; -3-1 ; 1-1; 3-1}
=> n thuộc {-2;-4;0;2} mà n thuộc N
=> n thuộc {0;2}
vậy......
1. a) \(\left(n+15\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left[n+15-\left(n+2\right)\right]⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left[n+15-n-2\right]⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow13⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ_{\left(13\right)}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{...\right\}\)
b) \(\left(3n+17\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+17\right)⋮3\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+17\right)⋮\left(3n+3\right)\)
\(\Rightarrow\left[\left(3n+17\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left[3n+17-3n-3\right]⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow14⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ_{\left(14\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{...\right\}\)
Mk ra là 1.Thử hoài nhưng chỉ có 1 laf chia hết thôi à. Học giỏi nha, bạn Như