Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2n+8}{3n+1}=\frac{3.\left(2n+8\right)}{2.\left(3n+1\right)}=\frac{6n+24}{6n+2}=\frac{6n+2+22}{6n+2}=1+\frac{22}{6n+2}\)
\(n\inℕ\Rightarrow22⋮\left(6n+2\right)\Leftrightarrow6n+2\inƯ\left(22\right)=\left\{1;2;11;22\right\}\)
Nêu 6n+2=1 thì n = -1/6 (loại)
Nếu 6n+2 = 2 thì n = 0
Nếu 6n+2=11 thì n = 3/2 (loại)
Nếu 6n+2=22 thì n = 10/3
Vậy n = 0
3n + 19 : n - 1
3n - 1 + 20 : n - 1
mà 3n - 1 : n - 1 => 20 : n - 1 => n - 1 thuộc Ư(20) = { 1; 2; 5; 10; 20; -1; -2; -5; -10; -20 }
sau đó tìm n ( như kiểu tìm x ) với các giá trị trên là xong
học tốt ^^
3n+19:n-1
=> n+n+n+19:n-1
=> (n-1)+(n-1)+(n-1)+22:n-1
=> 22:n-1
=> \(n-1\inƯ\left(22\right)\)
mà n > 2
\(\Rightarrow n\in\left\{2;11;22;-2;-11;-22\right\}\)
bn ơi mai mik cũng đi học lun
mà bn viết tựa đề của bài đó ra đi nha!
bn ko viết thì mik sẽ hỏi hộ cho bn nhé!
a,suy ra [(3-2n)+(3n+2)] chia hết cho 3n+2
suy ra[3(3-2n)+2(3n+2)]\(⋮\)3n+2\(\Rightarrow\)(9-6n+6n-4)\(⋮\)3n+2
\(\Rightarrow\)5\(⋮\)3n+2 suy ra 3n+2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
suy ra n thuộc {-1/3;-1;1;-7/3}
vì n thuộc Z nên n thuộc {-1;1}
gọi d là UCLN (2n+1:3n+1)
ta có 2n+1 chia hết cho d suy ra 3.(2n+1) chia hết cho d suy ra 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d 2.(3n+1) chia hết cho d 6n+2 chia hết cho d ta lấy 6n-6n là hết;3-2=1
suy ra d=1
UCLN(2n+1;3n+1)=1
Ta có : \(A=\frac{2009.2009+2008}{2009.2009+2009}\)
\(=1-\frac{1}{2009.2009+2009}\)
\(B=\frac{2009.2009+2009}{2009.2009+2010}\)
\(=1-\frac{1}{2009.2009.2010}\)
Mà \(-\frac{1}{2009.2009+2009}< -\frac{1}{2009.2009.2010}\)
=> \(\frac{2009.2009+2008}{2009.2009+2009}< \frac{2009.2009+2009}{2009.2009.2010}\) => A < B
a,
\(\left(n+3\right)⋮\left(n-2\right)\\ \Rightarrow\left(n-2\right)+5⋮\left(n-2\right)\\ \Rightarrow5⋮\left(n-2\right)\\ \Rightarrow\left(n-2\right)\in\left\{{}\begin{matrix}5\\-5\\1\\-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow n\in\left\{{}\begin{matrix}7\\-3\\4\\2\end{matrix}\right.\)
vì là số tự nhiên nên
\(n\in\left\{{}\begin{matrix}7\\4\\2\end{matrix}\right.\)
b,
\(\text{ ( 2n + 9 ) ⋮ ( n - 3 )}\\ \Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮\left(n-3\right)\\ \Rightarrow15⋮\left(n-3\right)\\ \Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{15;5;3;1;-1;-3;-5;-15\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{18;8;6;4;2;0;-2;-13\right\}\)
vì n là số tự nhiên nên:
\(n\in\left\{18;8;6;4;2;0\right\}\)