K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2015

n+2 chia hết cho n-1

=>(n+2)-(n-1) chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(3)={1;3}

=>n\(\in\){2;4}

22 tháng 7 2015

n=2;4             

12 tháng 7 2019

a, 4n - 7 ⋮ n - 1

=> 4n - 4 - 3 ⋮ n - 1

=> 4(n - 1) - 3 ⋮ n - 1

=> -3 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-3)

=> n - 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {0; 2; -2; 4}

8 tháng 10

n + 4 ⋮ n - 1   (1 ≠ n \(\in\) N)

n - 1 + 5 ⋮ n - 1 

          5 ⋮ n - 1

n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

n - 1 - 5 -1  1 5
n - 4 0 2 6
1 ≠ n  \(\in\) N loại nhận nhận nhận

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0; 2; 6}

Vậy n \(\in\) {0; 2; 6}

27 tháng 12 2015

ai làm ơn làm phước tick cho mk lên 190 với

22 tháng 3 2020

\(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

Để n+6 chia hết cho n+2 thì n+2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6}

mà n thuộc N

=> n thuộc {0;2}

Vậy .......................

22 tháng 3 2020

\(n+6⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+6\right)-\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

hay \(n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

ta có bảng :

n+2124
n-102

mà \(n\in N\)

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)