![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n + 4 chia hết cho n - 1
=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }
=> n thuộc { 2 ; 6 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách 1 :
Ta có : 3n + 4 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1
=> 3(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1
=> 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}
Ta có bảng :
n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -6 | 0 | 2 | 8 |
Cách 2 :
Ta có : \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)
Để 3n + 4 chia hết cho n - 1 thì 7 chia hết cho n - 1
=> 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}
Ta có bảng :
n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -6 | 0 | 2 | 8 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì 5n + 7 chia hết cho n
\(\Rightarrow7⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
b) Vì n + 9 chia hết cho n +4
\(\Rightarrow\left(n+4\right)+5⋮n+4\)
\(\Rightarrow5⋮n+4\)
\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n+4\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\) \(\inℕ\)
Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(2n+7⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+1\right)+6⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6⋮2n+1\)(vì \(2n+1⋮2n+1\))
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(2n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
b) \(3m-9⋮3m-1\)
\(\Rightarrow\left(3m-1\right)-8⋮3m-1\)
\(\Rightarrow8⋮3m-1\)(vì \(3m-1⋮3m-1\))
\(\Rightarrow3m-1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow3m-1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow3m\in\left\{2;3;5;9\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{1;3\right\}\)
Hok "tuốt" nha^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có 2n+13=2(n+2)+9
Vì 2(n+2)chia hết cho n+2
Nên để 2n+13chia hết n+2 thì 9 phải chia hết cho n+2
Suy ra n+2 thuộc Ư(9)
Suy ra n+2 thuộc {1,3,9}
Ta có bảng sau
| |||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Vì n thuộc Nneen n thuộc {1,7}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n+3 chia hết cho n-2
=>n-2+5 chia hết cho n-2
=> 5 chia hết cho n-2
U(5)=1;5
=>n=3;7
Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2
<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2
=> 5 chia hết n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}
=> n = {1;3;-3;7}
TA CÓ :
.........................................................................................
vậy 4 là B(n-1)
=> n = { 1 ; 2 ; 4 }
Vì n - 1 \(⋮\)n - 1
=> 2n-2 \(⋮\)n-1
Vì 2n + 4 \(⋮\)n-1
=>[( 2n + 1) + ( 2n-2) ] \(⋮\)n-1
=> [ 2n +1 +-2n-2] \(⋮\)n-1
=> 3 \(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1:3}
=> n\(\in\){0;2}
Vậy ............