Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x ⋮ 12 , x ⋮ 25 , x ⋮ 30 và 0 < x < 500
Vì x ⋮ 12 , x ⋮ 25 và x ⋮ 30 nên x ∈ BC(12; 25; 30)
Ta có: 12 = 22.3; 25 = 52 và 30 = 2.3.5
BCNN(12; 25; 30) = 22. 3. 52 = 300
BC(12; 25; 30) = {0; 300; 600; ...}
Vì 0 < x < 500 nên x = 300.
Bài 3:
Gọi số học sinh lớp 6A là x(bạn)
Vì số học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2;3;4;8 đều vừa đủ nên \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{24;48;72;96;...\right\}\)
mà \(35\le x\le60\)
nên x=48
Vậy: Lớp 6A có 48 bạn
Bài 1:
Ta có: \(120⋮x\)
\(216⋮x\)
Do đó: \(x\inƯC\left(120;216\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
mà x lớn nhất
nên x=24
Vì x chia hết cho 12;18;27. Nên x thuộc BC(12;18;27)=(108,216,324,432,540,...)
Vì 500<x<600. Nên x=540
vì x : 7 dư 5 nên (x - 5) chia hết cho 7
vì x :15 dư 11 nên (x - 11) chia hết cho 15
vì x chia hết cho 7 và 15 nên x là BC(7;15)
7=7
15=3*5
BCNN(7;15)=105
B(105)=BC(7;15)={0;105;210;315;420}
vậy các giá trị của x là {0;105;210;315;420}
Vì x chia 7 dư 5 => x = b.7+5
Vì x chia 15 dư 11 => x = c.15+11
=> b.7+5 = c.15+11 => b.7 = c.14 + c + 6
Vì b.7 *7 và c.14*7 => c+6*7 => c+6 = 7.k => c = 7.k-6 = 7.d+1
=> x = 15(7.d+11)+1 = 105.d + 165
Vì x<500 => d = 1;2;3
=> x = 270 ; 375 ; 480
trước hết ta tìm BCNN(12;25;30)=150
0<x<500 nên x\(\in\){150;300}
nhớ tick nha
Số x là: \(\dfrac{{500.100}}{{12}}=\dfrac{12500}{3}\).