Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) => x \(\in\)Ư(8) = {-1;1;2;-2;4;-4;8;-8}
Nhưng vì x > 0 => x \(\in\){1;2;4;8}
2 câu sau tương tự
Ta có:x+4 chia hết cho x+1
=>x+1+3 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}
=>x\(\in\){-4,-2,0,2}
Bài 2 tương tự
70 chia hết cho x,80 chia hết cho x
=.x\(\in\)ƯC(70,80)={10,1,2,5,-5,-10,-1,-2}
Mà x <8 nên x thuộc {-10,-5,-2,-1,1,2,5}
Bài 4:
=>x thuộc BC(12,25,30)={{0,300,600,......}
Mà 0<x <500 nên x=300
a) Vì 70 chia hết x;84 chia hết x => x\(\in\)ƯC(70,84)
ƯCLN(70,84)=14 ƯC(70,84)=Ư(14)={1,2,7,14}
Vì x>8 =>x=14
b) Vì x chia hết cho12; x chia hết cho 25; x chia hết cho 30=> x\(\in\)BC(12,25,30)
BCNN(12,25,30)=300 BC(12,25,30)=B(300)={0;300;600;....}
Vì 0<x<500=> x=300
tick ủng hộ mình nhé
a) 9=33
15=3.5
ucln (9.15)=33.5=135
bc (9.15)={0;135;270.....}
vậy x=135
x chia hết cho 35 , x chia hết cho 63 , x chia hết 105 nên x thuộc BC(35;63;105)
Ta có:
63=3^2x7
35=5x7
105=3x5x7
=>BCNN(35;63;105)=3^3x5x7=315
=>x thuộc B(315)
B(315)={0;315;630;945;...}
Mà 315 < x < 632 nên x=630
70 ⋮ x ; 84 ⋮ x ; 120 ⋮ x
=> x \(\in\) ƯC(70,84,120)
Ta có:
70 = 2.5.7
84 = 22.3.7
120 = 23.3.5
ƯCLN(70,84,120) = 2
ƯC(70,84,120) = Ư(2) = {1;2}
Vì x > 8 nên x = \(\varnothing\)
Giải: Vì 70 ⋮ \(x\); 84 \(⋮\) \(x\); 120 \(⋮\) \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) Ư(70; 84; 120)
70= 2.5.7; 84 = 22.3.7; 120 = 23.3.5
ƯCLN(70; 84; 120) = 2
\(x\) \(\in\) Ư(2) = {1; 2} Vì \(x\) > 8 nên không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.
Kết luận: \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)