K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý...
Đọc tiếp

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.

Cho các bạn để soạn bài đóhaha

2
23 tháng 11 2016

Có đúng ko vậy các bạnbanhqua

6 tháng 12 2016

leu thank hehe

24 tháng 11 2019

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

24 tháng 11 2019

Lớp 8A1 có các thành viên và các cán bộ lớp tích cực tham gia vào các hoạt động do nhà trường tổ chức. Cứ vào chiều thứ 7 thì các hoạt động ví dụ như dọn dẹp vệ sinh môi trường, đều được thực hiện và hoàn thành.Trong quá trình học tập lớp luôn có sự cố gắng để đạt kết quả cao, các bạn hăng hái phát biểu xây dựng bài sôi nổi để hái nhiều điểm mười tặng thầy cô nhân ngày 20-11. Và kết quả là có rất nhiều em đã đạt được nhiều điểm tốt như : Thảo Nguyên, Khải, Khánh, Ngân….....

Bài làm

~ Mình soạn bài cho bạn nhé ~

I. TÓM TẮT TRUYỆN SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền dạo quanh hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành  hồ Hoàn Kiếm.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK

1. Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

Trả lời:

-   Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm giận chúng đến tận xương tủy.

-   Ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn yếu, nhiều lần bị thua.

-   Đức Long Quân thấy vậy, quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc.

2. Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

Trả lời:

*   Cách Long Quân cho mượn gươm:

-   Chàng đánh cá Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước. Chàng gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. lưỡi gươm khi gặp chủ tướng Lê Lợi thì sắng rực lên hai chữ "Thuận thiên". Lê Lợi cùng mọi người xem gươm nhưng không ai biết đó là báu vật.

-   Chủ tướng Lê Lợi trên đường bị giặc đuổi thấy "ánh sáng lạ" - chính là chuôi gươm nạm ngọc - ở ngọn cây đa, đã lây chuôi gươm đó mang về.

-   Đem lưỡi gươm Lê Thận bắt được dưới nước tra vào chuôi gươm mà Lê Lợi bắt được trên rừng thì "vừa như in".

-    Lê Thận nâng gươm thần lên đầu, dâng cho Lê Lợi: "Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện mang xương thịt của mình theo minh công...

*  Ý nghĩa cách cho mượn gươm:

-    Các nhân vật được lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên rừng: khả năng cứu nước có ở khắp nơi, từ miền sông nước đến miền rừng núi, miền ngược, miền xuôi cùng đánh giặc.

-   Các bộ phận của thanh gươm rời nhau nhưng khi khớp lại thì "vừa như in". Điều đó có nghĩa là nguyện vọng của nhân dân là như nhau, nghĩa quân trên dưới một lòng.

-    Lê Lợi được chuôi gươm, Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi - những chi tiết này khẳng định, đề cao vai trò minh chủ của Lê Lợi.

3. Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đốì với nghĩa quân Lam Sơn.

Trả lời:

Sức mạnh của nghĩa quân được nhân lên gấp bội nhờ có gươm thần: thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía, uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi... Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn một bóng quân xâm lược nào trên đất nước.

4. Khi nào Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra như hế nào?

Trả lời:

-   Nhân dịp vua Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng, một năm sau khi đuổi hết giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần.

-   Khi thuyền vua đến giữa hồ, rùa vàng nhô lên, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người động đậy. Rùa tiến đến thuyền vua đòi gươm: Xin bệ hạ hoàn lại gươm cho Long Quân. Vua Lê trao gươm, rùa đớp lấy, lặn xuống.

5. Thảo luận: ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm.

Trả lời:

Truyện có những ý nghĩa sau:

-   Ý nghĩa ca ngợi tính nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

-  Ý nghĩa đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê.

-  Ý nghĩa giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm (trả gươm)

6. Em biết còn truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh rùa vàng? Theo em, hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì?

Trả lời:

*  Truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng: An Dương Vương.

*   Thần Kim Quy xuất hiện lúc nhân vật gặp khó khăn để khơi đường chỉ lối. Thần hi sinh một phần thân thể của mình cho nhân vật làm vũ khí (lẫy nỏ thần làm bằng móng vuôt của Rùa Vàng). Rùa Vàng giúp Long Quân nhận lại gươm để thực hiện tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta.

Như vậy, rùa vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân. Riêng trong sự tích Hồ Gươm, ngoài ý nghĩa đó, rùa vàng còn có ý nghĩa đề cao, gây thanh thế cho nghĩa quân Lam Sơn và củng cố uy thế cho nhà Lê sau cuộc khởi nghĩa.

LUYỆN TẬP

1. Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc?

Trả lời:

Nếu tác giả dân gian để Lê Lợi trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc thì tác phẩm sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân, trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Thanh gươm Lê Lợi nhận được là thanh gươm thông nhất và hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước.

2. Lê Lợi nhận được gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào?

Trả lời:

Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết này sẽ bị giới hạn. Bởi vì lúc này, Lê Lợi đã về kinh thành Thăng Long là thủ đô, tượng trưng cho cả nước. Việc trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện hết được tư tưởng yêu hòa bình và tinh thần cảnh giác của cả nước, của toàn dân.

3. Hãy nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên các truyền thuyết đã học.

Trả lời:

-  Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

-    Các truyền thuyết đã học: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giày; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gươm.

# Chúc bạn học tốt #

17 tháng 12 2018

Ai nhanh mình k cho 3 k

17 tháng 12 2018

Các chỉ từ

BẤY GIỜ

HỒI ẤY

MỘT ĐÊM NỌ

MỘT HÔM

MỘT NĂM SAU

TỪ ĐÓ 

KHÔNG CHẮC NHA

MÀ BẠN CỨ 3 K ĐI

CỨ TỰ NHIÊN

17 tháng 12 2018

hồ Gươm