![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho x,y là các số tự nhiên lớn hơn 1 thoả mãn x^2020 = y^2021. Tìm x biết y là số tự nhiên nhỏ nhất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tự nhiên nhỏ nhất là 0
thay y vào bt
x.2020=0.2021
x.2020=0
x=0:2020
x=0
Vì x là số tự nhiên lớn hơn 1 nên x=1(vô lí)
Vậy x thuộc rỗng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Tìm cặp số tự nhiên x,y biết (x-2) .(y + 7) =17
b,Tìm số tự nhiên n để ( 3n+16) chia hết cho (n+4)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17
thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)
b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4
mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
$(x+y)(y+z)(z+x)+2=2009$
$(x+y)(y+z)(z+x)=2007$
Ta thấy có 3 số $x,y,z$, có 2 kiểu số: chẵn hoặc lẻ. Suy ra trong 3 số $x,y,z$ sẽ có ít nhất 2 số có cùng tính chất chẵn lẻ. Giả sử đó là $x,y$. Khi đó: $x+y$ chẵn.
$\Rightarrow (x+y)(y+z)(z+x)$ chẵn.
Do đó không thể tồn tại giá trị $x,y,z$ mà $(x+y)(y+z)(z+x)=2007$ là 1 số lẻ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)+2=2007\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=2007=3^2.223\)
mà \(x,y,z\)là số tự nhiên nên \(x+y,y+z,z+x\)là các ước của \(2007\), dễ thấy đều là những số lẻ.
Mà lại có \(x+y+y+z+z+x=2\left(x+y+z\right)\)là số chẵn.
Tổng \(3\)số lẻ không thể là số chẵn.
Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.
ta có :\(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=2007=223\times9\)
Do 223 là số nguyên tố nên tồn tại ít nhất 1 cặp \(x+y,y+z\text{ hoặc }x+z\) chia hết cho 223
không mất tổng quát ta giả sử x+y chia hết cho 223
nên \(x+y\ge223\Rightarrow\left(y+z\right)\left(x+z\right)\le9\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+z< 9\\y+z< 9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 9\\y< 9\end{cases}}\Rightarrow x+y< 18}\) điều này dẫn đến mâu thuẫn với x+y>= 223
Vậy không tồn tại bộ số tự nhiên nào thỏa mãn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề bạn thiếu 1 số \(x\) nữa đúng không?
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2021}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4042}\)
\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4042}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4042}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{2021}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2021}\)
\(\Rightarrow x+1=2021\)
\(\Rightarrow x=2020\)
Vậy \(x=2020\).
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2021}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2019}{2021}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4042}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4042}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4042}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2019}{4042}=\frac{1}{2021}\)
\(\Leftrightarrow x+1=2021\)
\(\Leftrightarrow x=2020\left(tm:x\in N\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2021}\)
<=> \(2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2019}{2021}\)
<=> \(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2019}{2021}\)
<=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4042}\)
<=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{2042}\)
<=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2021}\)
<=> x + 1 = 2021
<=> x = 2020
Có phải là bình 6a3 học trường THCS Nguyễn Trãi đúng không