K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2020

đầu tiên bạn lấy máy tính ra, sau đó bạn làm các bước sau :

 nhập dấu '' ( '' sau đó bấm '' ALPHA '' ở dưới nút '')'' bạn bấm vô '' ALPHA'' rồi nhấp vào nút '' ) '' và sau đó nó hiện lên chữ '' X '' sau đó bạn bấm dấu - sau đó nhấp '' ALPHA '' tại nút " ) '' bạn bấm vào nút kế bên tay phải của " ) '' đó là nút '' S<=>D '' bạn nhấp và đó nó sẽ ra chữ '' Y'' lúc đó bạn nhấp '' ) '' và sau đó nhấp dấu '' x '' ( dấu nhân ) sau đó bạn nhấp '' ( ''  và nhấp '' ALPHA '' và sau đó nhấp '' S<=>D '' và nhấp dấu trừ và nhấn số 1 và nhấp '' ) ''  và nhấp dấu cộng  sau đó nhấp '' ALPHA '' và nhấp '' S<=>D'' sau đó nó hiện ra chữ " Y " và sau đó bạn nhấp nút '' ALPHA '' và sau đó ở phía dưới nút '' SHIFT '' là nút '' CALC '' lúc đó bạn nhấp và nút đó chứ đừng nhấp nút '' SHIFT '' nha sau đó bạn nhấp số 15 và sau đó bạn nhấp '' SHIFT '' và nhấp nút '' CALC '' và sau đó nó sẽ '' Y? '' bạn nhấp dấu = và thêm một lần nữa chữ X= là đáp án còn L - R= nghĩa là số dư. tuy cách của mình hơi dài dòng nhưng nó rất hiệu quả đối với những học sinh có máy tính CASIO chúc bạn thành công  

28 tháng 12 2020

Cảm ơn Nora chan nha!

Nhưng đây là cách tính máy.Còn nếu lập luận thì sao?

bạn có thể làm rõ cho tôi được không?

Cảm ơn!

để được x.y=15 thì ta có:

3.5=15<=> x=3; y= 6

5.3=15<=> x=6; y= 3

(-3).(-5)=15<=> x=-3; y= -4

(-5)-(-3)=15<=> x=-5; y= -2

15.1=15<=> x=15; y= 2

1.15=15<=> x=1; y= 16

(-1).(-15)=15<=> x=-1; y= -14

(-15).(-1)=15<=> x=-15; y= 0

22 tháng 11 2023

x+y=8

x*y=15

Do đó: x,y là các nghiệm của phương trình sau đây:

\(a^2-8a+15=0\)

=>\(a^2-3a-5a+15=0\)

=>\(a\left(a-3\right)-5\left(a-3\right)=0\)

=>(a-3)(a-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a-3=0\\a-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(3;5) hoặc (x,y)=(5;3)

14 tháng 3 2020

a) x+15 là bội của x+3

\(\Rightarrow\)x+15\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow\)x+3+12\(⋮\)x+3

x+3\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9\right\}\)

Vậy x\(\in\){-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9}

b) (x+1).(y-2)=3

\(\Rightarrow\)x+1 và y-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Có :

x+11-13-3
x0-22-4
y+23-31-1
y1-5-1-3

Vậy (x;y)\(\in\){(0;1);(-2;-5);(2;-1);(-4;-3)}

Câu c tương tự câu b

14 tháng 3 2020

g) Ta có : (x,y)=5

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮5\\y⋮5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà x+y=12

\(\Rightarrow\)5m+5n=12

\(\Rightarrow\)5(m+n)=12

\(\Rightarrow\)m+n=\(\frac{12}{5}\)

Bạn có thể xem lại đề được không ạ? Vì đến đây 12 không chia hết cho 5 nhé! Phần h bạn nên viết lại đề vì ƯCLN=[x,y]=8 tớ không hiểu lắm...

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

6 tháng 10 2017

a/ (x+5)(y-3)=15

=> \(y-3=\frac{15}{x+5}\)  => \(y=3+\frac{15}{x+5}\)

Để y là số tự nhiên thì x+5 phải là ước của 15

=> x+5={1; 3; 5; 15; -15; -5; -3; -1} => x={-4; -2; 0; 10; -20; -10; -8; -6}

Do x thuộc N => Chọn x={0; 10}

=> y={6; 4}

Đáp số: Các cặp số x, y thỏa mãn là: {0; 6}; {10; 4}

25 tháng 12 2019

Tìm cặp số tự nhiên (x; y) biết x(y+3) + y = 7

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }