Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(\left(x-4\right)\left(y+1\right)=8\)
Do \(y\)là số tự nhiên nên \(y+1\ge1\)nên
ta có bảng giá trị:
x-4 | 1 | 2 | 4 | 8 |
y+1 | 8 | 4 | 2 | 1 |
x | 5 | 6 | 8 | 12 |
y | 7 | 3 | 1 | 0 |
2) \(\left(2x+3\right)\left(y-2\right)=15\)
Có \(x\)là số tự nhiên nên \(2x+3\ge3\). Ta xét bảng giá trị:
2x+3 | 3 | 5 | 15 |
y-2 | 5 | 3 | 1 |
x | 0 | 1 | 6 |
y | 7 | 9 | 3 |
3) \(xy+2x+y=12\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+y+2=14\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=14\)
Tiếp tục bạn làm tương tự 1) và 2).
4) \(xy-x-3y=4\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)-x+3=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-1\right)=7\)
Tiếp tục bạn làm tương tự 1) và 2).
http://olm.vn/hoi-dap/question/670658.html (bạn đưa ra từng trường hợp nhé!) => link vào đó mà tham khảo cách làm ...!
a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)
=>x-6\(\in\) Ư(17)
x-6 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 7 | 5 | 23 | -11 |
Bài 1:
a, \(x^2\) +2\(x\) = 0
\(x.\left(x+2\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(x\) \(\in\) {-2; 0}
b, (-2.\(x\)).(-4\(x\)) + 28 = 100
8\(x^2\) + 28 = 100
8\(x^2\) = 100 - 28
8\(x^2\) = 72
\(x^2\) = 72 : 8
\(x^2\) = 9
\(x^2\) = 32
|\(x\)| = 3
\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\in\) {-3; 3}
c, 5.\(x\) (-\(x^2\)) + 1 = 6
- 5.\(x^3\) + 1 = 6
5\(x^3\) = 1 - 6
5\(x^3\) = - 5
\(x^3\) = -1
\(x\) = - 1
a.Vì x.y =11 mà 11 là số nguyên tố => x =11 hoặc 1 còn y =1 hoặc 11
b.Vì (2x + 1).(3y - 2)=12 => 2x+1;3y-2 thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Mà 2x +1 là số lẻ =>2x+1=1 hoặc 3=>x=0 hoặc 1; y=2
c. x=1
Nhớ **** cho tớ nhé
a. x.y=11 => x,y là Ư(11).Mà Ư(11)={1;11}
Ta có bảng :
x | 1 | 11 |
y | 11 | 1 |
Vậy x=1;y=11 hoặc x=11;y=1
b. (2x+1).(3y-2)=12 => 2x+1,3y-2 là Ư(12).Mà Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Ta có bảng :
2x+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
3y-2 | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
x | 0 | loại | 1 | loại | loại | loại |
y | loại | loại | 2 | loại | loại | 1 |
Vậy x=1;y=2
c. Ta có : 1+2+3+...+x=55
(x+1).x:2=55
x(x+1)=55.2
x(x+1)=110
x(x+1)=10.11
Vậy x=10
a) Vì 11 là số nguyên tố => x = 1 và y = 11 ( và ngược lại )
c) Ta có : 1 + 2 + 3 + .... + x = 55
=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=55\)
=> x (x + 1) = 110
=> x (x + 1) = 10.11
=> x = 10
Giải:
a) \(\left(x-4\right).\left(y+1\right)=8\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\) và \(\left(y+1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
b) \(\left(2x+3\right).\left(y-2\right)=15\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\) và \(\left(y-2\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
c) \(xy+2x+y=12\)
\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
d) \(xy-x-3y=4\)
\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right)\) và \(\left(x-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;8\right);\left(10;2\right)\right\}\)