Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{x-2}{255}=\frac{114}{153}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right).153=114.255\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right).153=29070\)
\(\Rightarrow x-2=29070:153\)
\(\Rightarrow x-2=190\)
\(\Rightarrow x=190+2\)
\(\Rightarrow x=192\)
Vậy x = 192
\(\frac{x-2}{255}=\frac{114}{153}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right).153=255.114\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right).153=29070\)
\(\Rightarrow x-2=29070:153\)
\(\Rightarrow x-2=190\)
\(\Rightarrow x=190+2=192\)
Vậy \(x=192\)
k mk nhé
\(x-\frac{2}{225}=\frac{144}{153}\)
\(x=\frac{144}{153}+\frac{2}{255}\)
\(x=\frac{242}{255}\)
\(x-\frac{2}{255}=\frac{144}{153}\)
\(x=\frac{144}{153}+\frac{2}{255}\)
\(x=\frac{242}{255}\)
nếu đúng thì tích mk nha
a: \(35=5\cdot7;105=3\cdot5\cdot7\)
=>\(ƯCLN\left(35;105\right)=5\cdot7=35\)
\(35⋮x;105⋮x\)
=>\(x\inƯC\left(105;35\right)\)
=>\(x\inƯ\left(35\right)\)
=>\(x\in\left\{1;5;7;35\right\}\)
mà x>5
nên \(x\in\left\{7;35\right\}\)
b: \(144=2^4\cdot3^2;192=2^6\cdot3;240=2^4\cdot3\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(144;192;240\right)=2^4\cdot3=48\)
\(144⋮x;192⋮x;240⋮x\)
=>\(x\inƯC\left(192;144;240\right)\)
=>\(x\inƯ\left(48\right)\)
=>\(x\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;16;24;48\right\}\)
mà 10<=x<=99
nên \(x\in\left\{12;16;24;48\right\}\)
1/ P = 123456....20132014
Từ 1 - 9 có 9 chữ số
từ 10 -99 có: [[99-10]: 1 + 1]x 2 = 180 chữ số
từ 100 - 999 có: [[999-100]: 1 + 1] x 3 = 2700 chữ số
từ 1000 - 2014 có: [[2014 - 1000]: 1 + 1] x 4 = 4060 chữ số
=> P có: 4060 + 2700 + 180 + 9 = 6949 chữ số
2/
n là số n tố > 3 => n lẻ => 22 lẻ
=> n2+ 2015 chia hết cho 2 nên là hợp số
3/
Gọi 1994xy là A. A chia hết cho 72 => A chia hết cho 8 và 9
Vì A chia hết cho 8 nên A chẵn => y E {0; 2; 4; 6; 8}
* nếu y = 0 => x = 4
* nếu y = 2 => x = 2
* nếu y = 4 => x E {0; 9}
* nếu y = 6 => x = 7
* nếu y = 8 => x = 5
Vậy [x,y] = [0;4],[2;2],[4;0 và 9],[6;7],[8;5]
4/
x/9 - 3/ y = 1/18
=> 2x/18 - 3/y = 1/18
=> 3/y = 1/18 - 2x/18
=> 3/y = 1-2x/18
=> y - 2xy = 54=> y[1-2x] = 54
mà 1 - 2x lẻ nên y chẵn
mà y thuộc ước 54 => y E {-2;2;-6;6;-18;18;-54;54}
y | -2 | 2 | -6 | 6 | -18 | 18 | -54 | 54 |
1-2x | -27 | 27 | -9 | 9 | -3 | 3 | -1 | 1 |
2x | 28 | -26 | 10 | -8 | 4 | -2 | 2 | 0 |
x | 14 | -13 | 5 | -4 | 2 | -1 | 1 | 0 |
vậy: [x,y] = [14;-2],[2;-13],[-6;5],[6;-4],[-18;2],[18;-1],[-54;1],[54;0]
5/
Theo đề bài, ta có:
b E BC[14, 21]
mà b nhỏ nhất nên b = 42
=> 14a = 42 . 5
=> a = 15;
=> 21c = 28 . 42
=> c = 56;
từ đó suy ra
6d = 11 . 56
=> d = 308/3
=> d k là số tự nhiên. Vậy a,b,c,d E tập rỗng
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{2009}\div2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2007}{4018}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{2}{4018}=\frac{1}{2009}\)
\(\Rightarrow x+1=2009\)
\(\Rightarrow x=2008\)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
=>\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{4018}\)(nhân cả hai vế với \(\frac{1}{2}\))
\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)= \(\frac{2007}{4018}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)
\(\frac{1}{x+1}\)=\(\frac{1}{2}-\frac{2007}{4018}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2009}\)
x+1=2009
x=2009-1=2008
Vậy x bằng 2008
a) Ta có: \(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\)\(\frac{5}{x+1}\)
Để phân số \(\frac{x+6}{x+1}\)có giá trị là số tự nhiên\(\Rightarrow\frac{5}{x+1}\)có giá trị là số tự nhiên\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4\right\}\)
a) Đạt giá trị tự nhiên
<=> x + 6 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 + 5 chia hết cho x + 1
<=> 5 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Tự lập bảng xét giá trị x , mấy câu kia giống vậy .
\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=1\frac{2003}{2005}\)
\(\frac{2}{2}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{4008}{2005}\)
\(2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{4008}{2005}\)
\(2.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{4008}{2005}\)
\(=>2.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4008}{2005}\)
\(2.\left(1-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4008}{2005}\)
=> \(1-\frac{1}{x+1}=\frac{4008}{2005}:2=\frac{2004}{2005}\)
\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{2004}{2005}=\frac{1}{2005}\)
=>x+1=2005
=>x=2004
=> (x-2)x 153= 144x 255
<=> (x-2). 153= 36720
<=> x-2 = 240
<=> x= 242
\(Vi`\frac{x-2}{255}=\frac{144}{153}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)153=144.255\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)153=36720\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)=240\)
\(\Rightarrow x=242\)