K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2023

 

Đặt A = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}...+\dfrac{1}{2^x}\) suy ra 2A= \(2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{x-1}}\) 

2A-A=2= \(2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{x-1}}\)-\(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}...-\dfrac{1}{2^x}\)

A= \(2-\dfrac{1}{2^x}\)

Khi đó: \(\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^x}}=\dfrac{1}{2-\dfrac{1}{2^x}}=\dfrac{2^x}{127}\) suy ra: 127=\(2^{x+1}-1\)=>127+1=128=\(2^7\)=\(2^{x+1}\)=>x+1=7=>x=6

Vậy x=6

\(\Leftrightarrow5\cdot2^x\cdot\dfrac{1}{8}+3\cdot2^x\cdot\dfrac{1}{4}+2^x\cdot\dfrac{1}{2}=240\)

=>2^x=128

=>x=7

22 tháng 7 2023

4x + 0,5x=4

sai đề bài

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 7 2023

Bạn viết lại đề nhé

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

23 tháng 11 2021

Bài 4:

\(a,\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=3\cdot7=7\cdot3=21\cdot1=1\cdot21\)

x+212137
y+121173
x-1(loại)1915
y20062

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(19;0\right);\left(1;6\right);\left(5;2\right)\right\}\)

30 tháng 3 2018

2x.(2x+1)(2x+2)...(2x+4)−2x.5y=11879.2x2x.(2x+1)(2x+2)...(2x+4)−2x.5y=11879.2x

⇒y=0;x=3⇒y=0;x=3

Vì VP không chia hết cho 5 ;y>0 thì VT chia hết cho 5