Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là A
+ Đáp án A: 37 là số nguyên tố
+ Đáp án B: 34 không phải là số nguyên tố vì 34 chia hết cho {1; 2; 17; 34}
+ Đáp án C: 36 không phải là số nguyên tố vì 36 chia hết cho {1; 2; 3; ...; 36}
+ Đáp án D: 39 không phải là số nguyên tố vì 39 chia hết cho {1; 3; 13; 39}
- Giả sử 13. p + 1 = n3 \(\left(n\inℕ\right)\)
Vì \(p\ge2\) nên \(n\ge3\)
Ta có 13p = n3 - 1 = ( n - 1 ) x ( n2 + n + 1 )
Do 13 và p là các số nguyên tố và n2 + n + 1 > n - 1 > 1 nên n - 1 = 13 hoặc n - 1 = p
- Với n - 1 = 13 thì n =14. Khi đó 13p = n3 - 1 = 2743 nên p = 211 là số nguyên tố
- Với n - 1 = p thì n2 + n + 1 = 13 nên n = 3 khi đó p = 2 là số nguyên tố
Vậy \(p\in\left\{2;211\right\}\)
Cbht
1) Ta có :
+ a=1.2.3.4....101 chia hết cho 2 ; 2 cũng chia hết cho 2. Vậy 1.2.3.4...101+2 chia hết cho 2. Vì nó lớn hơn 2 nên nó là hợp số.
+a=1.2.3.4.....101 chia hết cho 3 ; 3 cũng chia hết cho 3. Vậy 1.2.3.4....101+3 chia hết cho 3. Vì nó lớn hơn 3 nên nó là hợp số.
........ ( cứ như thế )
+a=1.2.3.4....101 chia hết cho 101 ; 101 cũng chia hết cho 101. Vậy 1.2.3.4.....101+101 chia hết cho 101. Vì nó lớn hơn 101 nên nó là hợp số.
=> a=1.2.3.4......101 là hợp số.
k nha !!!!!
`x(x+1)+3x+3`
`=x(x+1)+3(x+1)`
`=(x+1)(x+3)` là SNT thì
`x+1=1\or\x+3=1`
`+)x=0=>x(x+1)+3x+3=3` là SNT
`+)x=-2=>x(x+1)=-1` k là SNT
Vậy `x=0`