Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tìm cặp số tự nhiên x,y biết (x-2) .(y + 7) =17
b,Tìm số tự nhiên n để ( 3n+16) chia hết cho (n+4)
ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17
thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)
b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4
mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn
Vì x chia hết cho 4 ; x chia hết cho 7 ;x chia hết cho 8 và x nhỏ nhat
Nên x là BCNN(4,7,8)
4 = 22
7 = 7
8 = 23
=> BCNN(4,7,8) = 23 . 7 = 56
Vậy x = 56
ban oi minh moi hoc lop 5
minh cung cha biet lam
nhưng bạn hãy tích đúng cho mình nhé
a) \(17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{2;0;18\right\}\)
b) \(10⋮x-7\Rightarrow x-7\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2;-3\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2\right\}\)
c) \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)
\(\frac{4}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;\right\}\)
(*) Loại giá trị x âm do x thuộc N.
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vì 17\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(7)={1;7}
Với x-1=1=>x=2
x-1=17=>x=18
Vậy xϵ{2;18}
a/
5x+7y=11(x+y)-(6x+4y)=11(x+y)-2(3x+2y)
11(x+y) chia hết cho 11; 3x+2y chia hết cho 11 => 2(3x+2y) chia hết cho 11
=> 5x+7y chia hết cho 11
b/
5x+y=7(x+y)-(2x+6y)=7(x+y)-2(x+3y)
7(x+y) chia hết cho 7; x+3y chia hết cho 7 => 2(x+3y) chia hết cho 7
=> 5x+y chia hết cho 7
9x + 17 chia hết cho 3x + 2
=> 9x + 6 + 11 chia hết cho 3x + 2
=> 3.(3x + 2) + 11 chia hết cho 3x + 2
Mà 3.(3x + 2) chia hết cho 3x + 2
=> 11 chia hết cho 3x + 2
=> 3x + 2 \(\in\)Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
=> 3x \(\in\){-13; -3; -1; 9}
=> x \(\in\){-13/3; -1; -1/3; 3}
Mà x là số tự nhiên
Vậy x = 3.
a/ x+17 chia hết cho x+2
=>(x+2)+15 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc U(15)={1;3;5;15}
x+2=1=>x=-1
x+2=3=>x=1
x+2=5=>x=3
x+2=15=>x=13
vì xEN nên xE{1;3;13}
b/ 3x+17 chia hết cho x-3
=>3(x-3)+26 chia hết cho x-3
=>x-3 thuộc U(26)={1;-1;2;-2;13;-13;26;-26}
x-3=1=>x=4
x-3=-1=>x=2
x-3=2=>x=5
x-3=-2=>x=1
x-3=13=>x=16
x-3=-13=>x=-10
x-3=26=>x=29
x-3=-26=>x=-23
vì xEN nên xE{4;2;5;1;16;29}
a, (x+2+15) chia hết cho (x+2)
vì x+2 chia hết cho x+2 nên 15 chia hết cho x+2 => x={1;3;12}
b,3x-9+26 chia hết cho x-3
3(x-3)+26 chia hết cho x-3
Vì 3(x-3) chia hết cho x-3 nên 26 chia hết cho x-3 =>{4;5;16;29}
17x+4=17(x-1)+21 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)17(x-1) chia hết cho 7
mà(17;7)=1\(\Rightarrow\)x-1 chia hết cho 7
..................