Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
x-1 thuoc Ư(4)={1;2;4}
TH1: x-1=1 TH2: x-1=2
x=2 x=3
TH3: x-1=4
x=5
1) \(\left(x-4\right)\left(y+1\right)=8\)
Do \(y\)là số tự nhiên nên \(y+1\ge1\)nên
ta có bảng giá trị:
x-4 | 1 | 2 | 4 | 8 |
y+1 | 8 | 4 | 2 | 1 |
x | 5 | 6 | 8 | 12 |
y | 7 | 3 | 1 | 0 |
2) \(\left(2x+3\right)\left(y-2\right)=15\)
Có \(x\)là số tự nhiên nên \(2x+3\ge3\). Ta xét bảng giá trị:
2x+3 | 3 | 5 | 15 |
y-2 | 5 | 3 | 1 |
x | 0 | 1 | 6 |
y | 7 | 9 | 3 |
3) \(xy+2x+y=12\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+y+2=14\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=14\)
Tiếp tục bạn làm tương tự 1) và 2).
4) \(xy-x-3y=4\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)-x+3=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-1\right)=7\)
Tiếp tục bạn làm tương tự 1) và 2).
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt
a,(2x+1)(y-3)=12
⇒⇒2x+1 và y-3 ∈∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±6;±12}{±1;±2;±3;±4;±6;±12}
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 |
y-3 | 12 | -12 | 6 | -6 | 4 | -4 |
x | 0 | -1 | 1212 | −32−32 | 1 | -2 |
y | 15 | -9 | 9 | 3 | 7 | -1 |
=>x=0,y=15
c) Ta có: \(36^{25}=\left(6^2\right)^{25}=6^{50}\)
\(25^{36}=\left(5^2\right)^{36}=5^{72}\)
Ta có: \(6^{50}=\left(6^5\right)^{10}=7776^{10}\)
mà \(5^{70}=\left(5^7\right)^{10}=78125^{10}\)
nên \(6^{50}< 5^{70}\)
mà \(5^{70}< 5^{72}\)
nên \(6^{50}< 5^{72}\)
hay \(36^{25}< 25^{36}\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=15=1\cdot15=3\cdot5\)
Với \(x\in N\Rightarrow2x+1\ge1;2x+1\) lẻ
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\y-3=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=18\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}2x+1=15\\y-3=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=4\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}2x+1=3\\y-3=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=8\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\y-3=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)