K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

126 \(⋮\) x; 210 \(⋮\)

=>x \(\in\) ƯC(126;210)

Ta có: 

126=2.32.7

210=2.3.5.7

=>UCLN(126;210)=2.3.7=42

=>x\(\in\) Ư(42). Mà 15<x<30

=>x=21 (thỏa mãn)

Vậy x=21

7 tháng 10 2019

Vì 15 < x < 30 nên x = 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29

Mà 126 ⋮ x; 210 ⋮ x nên x = 21

Nhớ cho mk vài k nha

Theo đề ra: \(126⋮x;210⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(126;210\right)\)

Ta có: \(126=2.3^2.7\)

            \(210=2.3.5.7\)

\(ƯCLN\left(126;210\right)=2.3.7=42\)

\(\RightarrowƯC\left(126;210\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

Mà đề cho: \(15< x< 30\Leftrightarrow x=21\)

23 tháng 8 2016

x=21

chuc cau khoe manh hoc tot

23 tháng 8 2016

Vì 126; 210 chia hết cho x 

=> x thuộc ƯC ( 126; 210 )

Ta có: 126 = 2 x 32 x 7 

210 = 2 x 3 x 5 x 7

=> UCLN ( 126; 210 ) = 2 x 3 x 7 = 42

=> ƯC = { 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 }

mà 15 < x < 30

=> x = 21

129chia hết cho x ; 210chia hết cho x

ta có:126=2.32.7

        210=2.3.5.7

ƯCLN(126;210)= 2.3.7=42

BC(126;210)=B(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

Vì 15<x<30 nên=>x=21

Cô dạy mình muốn làm bài này phải nhớ công thức muốn tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN

22 tháng 8 2016

=> x là UC (210,126)

UC(210,126)={42}={1;2;3;6;7;14;21;42}

mà 15<x<30

nên x=21

Giải: Vì 126 chia hết cho x, 210 chia hết cho x nên ta gọi x là ƯCLN(126;210)

   Ta có:126= 2 . 32     .7

            210= 2 . 3 . 5.7

ƯCLN(126,210)= 2 . 3 . 7 =42

=>X=42

19 tháng 7 2016

               Vì 126 chia hết cho x , 210 chia hết cho x nên x \(\in\)ƯC(126,210)

             Ta có :   126 = 2 . 32 . 7       ;           210 = 2 . 3 . 5 . 7

             => ƯCLN(126,210) = 2 . 3 . 7 = 42

            Mà Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}

           => ƯC(126,210) = {1;2;3;6;7;14;21;42}

          => x \(\in\) {1;2;3;6;7;14;21;42}

         Vì 15 < x < 30 nên x = 21

        Vậy x = 21

         Ủng hộ mk nha !!! ^_^

x có thể\(\in\){ 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29 }

Để 126 chia hết cho x ; 210 chia hết cho x mà 15 < x < 30 -> Thì x = 21

( Vì 126 và 210 chia hết cho 21 ; 15 < 21 < 30 nên x = 21 )

6 tháng 10 2016

x chia hết cho 126 và 210 

với điều kiện 15 < x < 30 

các số chia hết cho 126 thỏa mãn yêu cầu :

  - 14 , 18 

các số chia hết cho 210 thỏa mãn điều kiện :

 - 30 , ...

vậy không có x thỏa mãn điều kiện 

Ta tìm ƯCLN của 126 và 210

126=2.32.7

210=2.3.5.7

ƯCLN của 126 và 210 = 2.3.7=42

ƯC(42)=1;3;6;7;14;21;42.

Điều kiện 15<x<30

Vậy x = 21.

21 tháng 8 2016

a) Ta có:

90 = 2 × 32 × 5

126 = 2 × 32 × 7

=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18

=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}

b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(480; 600) 

Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120

21 tháng 8 2016

6+3+4=13

5 tháng 10 2016

Vì \(126⋮x;210⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(126;210\right)\)

Mà ƯCLN(126; 210) = 42

\(\Rightarrow x\inƯ\left(42\right)\)

Mặt khác, theo đề bài: 15 < x < 30

=> x = 21

Vậy x = 21

5 tháng 10 2016

Vì : \(126⋮x\) và \(210⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(126;210\right)\)

Ta có :

\(126=3^2.2.7\)

\(210=3.2.5.7\)

\(\RightarrowƯCLN\left(126;210\right)=2.3.7=42\)

\(\RightarrowƯ\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

Mà : \(15< x< 30\Rightarrow x=21\)

Vậy số tự nhiên x là 21