Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.3x^2-50=142\)
\(3x^2=142+50\)
\(3x^2=192\)
\(x^2=192:3\)
\(x^2=64\)
\(\Rightarrow x=8\)
vậy: x=8.
\(b.3x^2=192\)
\(x^2=192:3\)
\(x^2=64\)
\(\Rightarrow x=8\)
Vậy: x=8.
\(c.4x^2=100\)
\(x^2=100:4\)
\(x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\)
vậy: x=5.
\(d.x^2+7=56\)
\(x^2=56-7\)
\(x^2=49\)
\(\Rightarrow x=7\)
Vậy: x=7.
<câu e bạn xem lại cho mk có phải sai đầu bài không nha,tại mk thấy kết quả là 21 nhưng mà không có cái nào bình phương =21 cả>
`#3107.101107`
`1)`
`58 + 7x = 100`
`=> 7x = 100 - 58`
`=> 7x = 42`
`=> x = 42 \div 7`
`=> x = 6`
Vậy, `x = 6`
`2)`
`(x - 12) \div 12 = 12`
`=> x - 12 = 12*12`
`=> x - 12 = 144`
`=> x = 144 + 12`
`=> x = 156`
Vậy, `x = 156`
`3)`
`x - 56 \div 4 = 16`
`=> x - 14 = 16`
`=> x = 16 + 14`
`=> x = 30`
Vậy, `x = 30`
`4)`
`101 + (36 - 4x) = 105`
`=> 36 - 4x = 105 - 101`
`=> 36 - 4x = 4`
`=> 4x = 36 - 4`
`=> 4x = 32`
`=> x = 32 \div 4`
`=> x = 8`
Vậy, `x = 8`
`5)`
`2(x - 51) = 2*2^3 + 20`
`=> 2(x - 51) = 2^4 + 20`
`=> 2(x - 51) = 16 + 20`
`=> 2(x - 51) = 36`
`=> x - 51 = 36 \div 2`
`=> x - 51 = 18`
`=> x = 18 + 51`
`=> x = 69`
Vậy, `x = 69.`
1) 58 + 7x=100
7x = 100 - 58
7x = 42
x = 42 : 7
x = 6
2)(x-12):12=12
(x - 12) = 12 x 12
x - 12 = 144
x = 144 + 12
x = 156
3)x-56:4=16
x - 14 = 16
x = 16 + 14
x = 30
4) 101+(36-4x)=105
(36-4x) = 105 - 101
36-4x = 4
4x = 36 - 4
4x = 32
x = 32 : 4
x = 8
5)2(x-51)=2.2 mũ 3 + 20
2(x-51)=2.8 + 20
2(x-51)=16 + 20
2(x-51)= 36
x - 51 = 36 : 2
x - 51 = 18
x = 18 + 51
x = 69
Vì ƯCLN(\(x;y\)) = 6
⇒ \(x\) = 6.k; y = 6.d; k; d \(\in\) N; (k;d) = 1
Theo bài ra ta có: 6.k.6.d = 432
k.d = 432:(6.6)
k.d = 12
12 = 22.3; Ư(12) = {1; 2; 3; 4;6; 12}
Lập bảng ta có:
k.d | 12 | 12 | 12 | 12 | 12 | 12 |
k | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
d | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
Vì \(x;y\) nguyên tố cùng nhau và \(x\) < y nên theo bảng trên ta có:
(k; d) = (1; 12); (3;4)
Vậy \(x\) = 6.1⇒ \(x\) = 6; y = 6.12 ⇒ y = 72
hoặc \(x\) = 6.3 ⇒ \(x\) = 18; y = 6.4 ⇒ y = 24
Kết luận các cặp (\(x;y\)) thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (6; 72); (18; 24)
\(A=3^1+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)
\(\Rightarrow2A=3^{2011}-3\)
\(\Rightarrow A=\frac{3^{2011}-2}{2}\)
\(\Leftrightarrow2A+3=3^{2011}-3+3=2^{2011}\)
\(\Rightarrow x=2011\)
(a;b)=36=>a=36m;b=36n
a+b=432
=>36m+36n=432
=>m+n=12
=>(m;n)\(\in\left\{\left(1;11\right);\left(11;1\right);\left(5;7\right);\left(7;5\right)\right\}\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(36;396\right);\left(396;36\right);\left(180;252\right);\left(252;180\right)\right\}\)
\(70-5\cdot\left(x-3\right)=45\)
\(\Rightarrow5\cdot\left(x-3\right)=70-45\)
\(\Rightarrow5\cdot\left(x-3\right)=25\)
\(\Rightarrow x-3=\dfrac{25}{5}\)
\(\Rightarrow x-3=5\)
\(\Rightarrow x=5+3=8\)
==============
\(10+2\cdot x=4^5:4^3\)
\(\Rightarrow10+2\cdot x=4^2\)
\(\Rightarrow10+2\cdot x=16\)
\(\Rightarrow2\cdot x=16-10\)
\(\Rightarrow2\cdot x=6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{2}=3\)
=============
\(2\cdot x-138=2^3\cdot3^2\)
\(\Rightarrow2\cdot x-138=72\)
\(\Rightarrow2\cdot x=72+138\)
\(\Rightarrow2\cdot x=210\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{210}{2}=105\)
==============
\(231-\left(x-6\right)=1339:12\)
\(\Rightarrow231-x+6=1339:12\)
\(\Rightarrow237-x=\dfrac{1339}{12}\)
\(\Rightarrow x=237-\dfrac{1339}{12}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1505}{12}\)
là siêu trộm mà sao ko trộm kiến thức đi mà cứ phải đi hỏi thế
Bài 1 : Đặt a=36n;b=36n,ƯCLN(m;n)=1 với m,n thuộc Z
Ta có a+b=432 nên 36n+36m=432 => 36.(m+n)=432
m+n=432:36
m+n=12
=> ta xét từng số từ 1 ->11 .VD
m=1=>n=11=>ƯCLN =1(chọn)=>a=36,b=396
Nếu ƯCLN ko = 1 thì loại
a, 51 + ( 432 - 4x ) : 3 = 191
\(\Rightarrow\) (432 - 4x ) : 3 = 140
\(\Rightarrow\) 432 - 4x = 420
\(\Rightarrow\) 4x = 12
\(\Rightarrow\) x=3
51 + ( 432 - 4x ) : 3 = 191
( 432 - 4x ) : 3 = 191 - 51
( 432 - 4x ) : 3 = 140
432 - 4x = 140 x 3
432 - 4x = 420
4x = 420 - 417
4x = 3
x = 3 : 4
x = \(\frac{3}{4}\)
Vậy x = \(\frac{3}{4}\)