\(⋮\)x, 140 \(⋮\)x và 10...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

ta có : 60\(⋮\)x ; 140\(⋮\)x

=> x \(\in\) ƯC(60;140)

60 = 22 . 3 . 5

140 = 22 . 5 . 7

ƯCLN(60;140) = 22 . 3 . 5 = 60

ƯC(60;140) = Ư(60) = { 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60 }

Vì : 10 < x < 30 nên x = 12 và 15

Đ/s : x = 12 và 15

27 tháng 12 2016

vì 60 \(⋮\)x, 140 \(⋮\)x  => x \(\in\)ƯC(60,140)

60 = 22 . 3 . 5

140 = 22 . 5 . 7

ƯCLN(60,140) = 22 . 5 = 4 . 5 = 20

ƯC(60,140) = Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

vì 10 < x < 30 => x  = 20

vậy x = 20

27 tháng 12 2016

Vì 60 chia hết cho x,140 chia hết  cho x nên x thuộc UC(60,140)

60=2^2.3.5

140=2^2.5.7

UCLN(60,140)=2^2.5=20

UC(60,140)=U(20)={1;2;4;5;10;20}

Vì 10<x>30 

nên x=20.

Theo đầu bài, x là một ước chung của 112 và 140. Vì 112 = 24 . 7;

140 = 22 . 5 . 7 nên ƯCLN (112, 140) = 22 . 7 = 28. Mỗi ước chung cuẩ 112 và 140 cũng là ước của 28 và ngược lại. Trong số các ước của 28 chỉ có 14 thỏa mãn điều kiện 10 < 14 < 20.

ĐS: x = 14.



15 tháng 4 2017

Hỏi đáp Toán

8 tháng 11 2017

90=3^3.5

150=2.3.5^2

=>ƯCLN (90,150)=3.5=15

8 tháng 11 2017

Ta có :

                   90 chia hết cho x

                   150 chia hết cho x

                    5<x<30

=>         x thuộc ƯC(90,150)

   90=2x3^2x5

   150=2x3x5^2

=>     ƯC 90,150)=         2x3x5=30

Ư(30)=(1;2;3;5;6;10;15;30)

Ta thấy :

6;10;15 thỏa mãn điều kiện của đề bài 

Vậy x= 6;10;15

29 tháng 7 2017

a) x = {26;39;52;65}

b) x = {7;14;21;28;35;42;49;56}

c) x = {15;30}

d) x = {1;2;3;4;6;12}

k mik nha !

16 tháng 11 2016

Ta có :

\(\begin{cases}x⋮25\\x⋮30\end{cases}\)\(\Rightarrow x\inƯC_{\left(25;30\right)}\)

Mà ƯCLN(25;30)=300

=> \(x\in\left\{0;300;600;900;...\right\}\)

Mà 500 < x < 1000

=> x = 600 ; x = 900

Vậy x = 600 ; x = 900

16 tháng 11 2016

Vì x \(⋮\)25;x\(⋮\)30=>xϵBC(25;30)

ta có:

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(25;30)=2.3.52=150

=>BC(25;30)={0;150;300;450;600;750;900;1050.....}

Mà 500<x<1000=>xϵ{600;750;900}

30 tháng 10 2017

a) \(x\in\left\{34;51;68;85;102;119;136\right\}\)

b) \(x\in\left\{18;36;54;72\right\}\)

c) \(x\in\left\{12;18\right\}\)

d) \(x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

e) \(x\in\left\{3;4;6;10\right\}\)

k) \(x\in\left\{1;2;4;11\right\}\)

19 tháng 5 2017

Vì 126 \(⋮\) x, 120 \(⋮\) x nên x \(\in\) ƯC(126 ; 210)

Ta có : 126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> UCLN(126 ; 210) = 2 . 3 . 7 = 42

Mà Ư(42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}

=> ƯC(126 ; 210) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}

=> x \(\in\) {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}

Vì 15 < x < 30 nên x = 21

Vậy x = 21

17 tháng 12 2017

Vì 126 ⋮ x và 210 ⋮ x nên x ∈ ƯC (126; 210)

Ta có: 126=2.32.7

210 = 2.3.5.7

ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

ƯC(126; 210) = {1;2;3;6;7;14;21;42}

Vì 15 < x < 30 nên x = 21

x có thể\(\in\){ 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29 }

Để 126 chia hết cho x ; 210 chia hết cho x mà 15 < x < 30 -> Thì x = 21

( Vì 126 và 210 chia hết cho 21 ; 15 < 21 < 30 nên x = 21 )

6 tháng 10 2016

x chia hết cho 126 và 210 

với điều kiện 15 < x < 30 

các số chia hết cho 126 thỏa mãn yêu cầu :

  - 14 , 18 

các số chia hết cho 210 thỏa mãn điều kiện :

 - 30 , ...

vậy không có x thỏa mãn điều kiện