K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

15 . x + 16 . x + 17 . x = 480

(15 + 16 + 17) . x = 480

48 . x = 480

x = 480 : 48 = 10

Vậy x = 10.

21 tháng 11 2021
48x=480 X. =10

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`x - 32 \div 16 = 18`

`=> x - 2 = 18`

`=> x = 18 + 2`

`=> x = 20`

Vậy, `x = 20.`

`15 + 2x = 17`

`=> 2x = 17 - 15`

`=> 2x = 2`

`=> x = 2 \div 2`

`=> x = 1`

Vậy, `x = 1`

`324 - 13x = 57*5`

`=> 324 - 13x = 285`

`=> 13x = 324 - 285`

`=> 13x = 39`

`=> x = 39 \div 13`

`=> x = 3`

Vậy, `x = 3.`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

29 tháng 7 2017

a) x = 3

b) x = 53

c) x = 2024

d) x = 6

a) Ta có :

108 = 22 . 33

180 = 22 . 32 . 5

=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36

=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }

Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15

=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }

b) Ta có :

126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )

=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )

Ta có :

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42

=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ;  14 ; 21 ; 42 }

Mà 15 < x < 20

=> x ∈ ∅

24 tháng 10 2023

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

24 tháng 10 2023

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

8 tháng 12 2015

a. Ta có :

40 = 2^3*5

60 = 2^2*3*5

=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20

=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}

b. Vì x chia hết cho 10;12;15 

=> x \(\in\) BC (10;12;15)

Ta có :

10 = 2*5

12 = 2^2*3

15 = 3*5

=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60

=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}

Vì 100<x<150

Nên x = 120

c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên 

x là UCLN (480;600 )

Ta có : 

480 = 2^5*3*5

600 = 2^3*3*5^2

=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120

Vậy x = 120

d. Vì x chia hết cho 12,25,30 

Nên x \(\in\) BC (12;25;30) 

Ta có :

12 = 2^2*3

25 = 5^2

30 = 2*3*5

=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300

=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}

Vì 0<x<500

Nên x = 300

21 tháng 8 2016

a) Ta có:

90 = 2 × 32 × 5

126 = 2 × 32 × 7

=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18

=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}

b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(480; 600) 

Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120

21 tháng 8 2016

6+3+4=13

NM
7 tháng 12 2021

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

7 tháng 5 2018

a) x = 4

b) x = 3

c) x = 2

d) x = 1

e) x = 3

f) x = 2

g) x = 4

h) x = 3