Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28)
12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84
=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...}
Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252
x+12 chia hết cho x+3
hay x+3+9 chia hết cho x+3
mà x+3 chia hết cho x+3
=> 9 chia hết cho x+3
=> x+3 \(\in\)Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}
=> x \(\in\){-12;-6;-4;-2;0;6}
2x+1 chia hết cho 2x
=> 1 chia hết cho 2x
=> 2x \(\in\)Ư(1)={-1;1}
=> x \(\in\){-1/2; 1/2}
* Nếu chưa học số nguyên thì bỏ các số âm đi (-12; -6; -4; -2; -1/2)
Vì x chia hết cho 9 , x chia hết cho 12 và 50 < x < 80
=> x \(\in\) BC(9, 12)
9 = 32
12 = 22 . 3
BCNN(9, 12) = 22 . 32 = 36
BC(9, 12) = B(36) = { 0 ; 36 ; 72 ; 108 ; 144 ; 180 ; ... }
Vì x \(\in\)BC(9, 12) và 50 < x < 80
=> x = 72
ta có BC(9)={0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;......}
BC(12)={0;12;24;36;48;60;72;84;..............}
Do đó BCNN(9;12)={0;36;72}
Theo đầu bài ta có
x chia hết 9 , x chia hết cho 12 và 50<x<80
Vậy x=72
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3
a) Ta có: \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)
Ta thấy \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)
nên \(2\)\(⋮\)\(x-2\)
hay \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x-2\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\)
\(x\) \(0\) \(1\) \(3\) \(4\)
Vậy \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)