\(\overline{ab}\) sao cho \(\overline{ab}^2\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Bạn tham khảo ở đây nha !https://hoc24.vn/hoi-dap/question/567105.html

20 tháng 11 2018

Câu hỏi của Rosenaly - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

19 tháng 2 2017

đó là số 27

em mới học lớp 6 thôi

20 tháng 2 2017

Ths em

14 tháng 4 2017

Giải:

\(\overline{abcd},\overline{ab}\)\(\overline{ac}\) là các số nguyên tố

\(\Rightarrow b,c,d\) là các số lẻ khác \(5\)

Ta có:

\(b^2=\overline{cd}+b-c\Leftrightarrow b\left(b-1\right)=\overline{cd}-c\)

\(=10c+d-c=10c-c+d=9c+d\)

Do \(9c+d\ge10\) nên \(b\left(b-1\right)\ge10\)

\(\Rightarrow b\ge4\). Do đó \(\left[{}\begin{matrix}b=7\\b=9\end{matrix}\right.\)

Ta có các trường hợp sau:

\(*)\) Nếu \(b=7\) ta có:

\(9c+d=42⋮3\Rightarrow d⋮3\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=3\\d=9\end{matrix}\right.\)

Với \(d=3\Rightarrow9c=39\Rightarrow\) Không tồn tại \(c\in N\)

Với \(d=9\Rightarrow9c+d⋮9\) còn \(42\) \(⋮̸\) \(9\) (loại)

\(*)\) Nếu \(b=9\) ta có:

\(9c+d=72⋮9\Rightarrow d⋮9\Rightarrow d=9\)

\(9c+9=72\Rightarrow9c=63\Rightarrow c=7\)

\(\overline{ab}=\overline{a9}\) là số nguyên tố \(\Rightarrow a\ne3;6;9;4\)

\(\overline{ac}=\overline{a7}\) là số nguyên tố \(\Rightarrow a\ne2;5;7;8\)

Mặt khác \(a\ne0\Rightarrow a=1\)

Vậy số cần tìm là \(1979\) (thỏa mãn số nguyên tố)

14 tháng 4 2017

giống hệt bài giải mẫu trên mạng

6 tháng 12 2017

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của Ho Thi Ly - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 2 2017

Bài 1:

Ta có:

\(p=42k+r=2.3.7.k+r\left(k,r\in N;0< r< 42\right)\)

\(p\) là số nguyên tố nên \(r\) \(⋮̸\) \(2;3;7\)

Các hợp tố nhỏ hơn \(42\)\(⋮̸\) \(2\) là:

\(9;15;21;25;27;33;35;39\)

Loại đi các số chia hết cho \(3\) ta có các số:

\(25;35\)

Loại đi các số chia hết cho \(7\) ta có các số:

\(25\)

\(\Rightarrow r=25\)

Vậy \(r=25\)

28 tháng 2 2018

\(\overline{ab^2}=\left(a+b\right)^3\) nên (a + b) phải là số chính phương.

Đặt a+b=\(x^2\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3=\overline{ab^2}\\ \Leftrightarrow x^6=\overline{ab^2}\\ \Leftrightarrow x^3=\overline{ab}\)

Vì 9 < \(\overline{ab}\)<100 \(\Rightarrow9< x^3< 100\\ \Leftrightarrow x\in\left\{3;4\right\}\)

Xét 2 trường hợp:

\(TH1:x=3\\ \Rightarrow\left(a+b\right)^3=\left(3^2\right)^3=729\\ \Leftrightarrow27^2=\left(2+7\right)^3\left(tm\right)\)

\(TH2:x=4\\ \Rightarrow\left(a+b\right)^3=\left(4^2\right)^3=4096\\ \Leftrightarrow64^2=\left(6+4\right)^3\left(loại\right)\)

Vậy \(\overline{ab}=27\)

31 tháng 12 2017

Ta có:

\(\dfrac{\overline{ab}}{b}=\dfrac{\overline{bc}}{c}=\dfrac{\overline{ca}}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10a}{b}+\dfrac{b}{b}=\dfrac{10b}{c}+\dfrac{c}{c}=\dfrac{10c}{a}+\dfrac{a}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10a}{b}+1=\dfrac{10b}{c}+1=\dfrac{10c}{a}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{10a}{b}=\dfrac{10b}{c}=\dfrac{10c}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{10a}{b}=\dfrac{10b}{c}=\dfrac{10c}{a}=\dfrac{10a+10b+10c}{b+c+a}=\dfrac{10\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a=10b\\10b=10c\\10c=10a\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow\left(\overline{abc}\right)^{123}=\left(\overline{aaa}\right)^{123}\)(1)

\(\Rightarrow c=111^{123}.a^{40}.a^{41}.a^{42}=111^{123}.a^{123}=\left(111.a\right)^{123}=\left(\overline{aaa}\right)^{123}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left(\overline{abc}\right)^{123}=111^{123}.a^{40}.b^{41}.c^{42}\)

16 tháng 1 2019

ta để dàng thấy được : \(a;b\) là 2 số lẽ khác \(5\)

\(\overline{\left(a+1\right)b}\) là số có 2 chữ số \(\Rightarrow\) \(a;b\) khác 9

\(\Rightarrow a;b\in\left\{1,3,7\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(1;1\right);\left(1;3\right)\left(1;7\right);\left(3;1\right);\left(3;3\right);\left(3;7\right);\left(7;1\right);\left(7;3\right)\left(7;7\right)\)

thay lại lần lược ta thấy \(\left(1;1\right);\left(1;3\right)\left(3;1\right);\left(3,7\right);\left(7;3\right)\) thõa mãn bài toán

vậy ...

15 tháng 1 2019

dễ thấy a;b=0 => loại
với a;b đồng thời bằng 1 => loại
=> a>=1 với
a=1 => (a+1)b= 2b là số nguyên tố => b=1
khi đó ab=1 => loại
=> a>1
*với a=2 =>ab=2b là số nguyên tố => b=1
=> (b+1)a=2a là số nguyên tố => a=1 (vô lý)
*với a>2 => a lẻ => a+1 chẵn => (a+1).b chia hết cho 2 và >2 => loại
vậy ko có số tự nhiên a;b thỏa mãn