K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

Câu hỏi của PHẠM THỊ LINH CHI - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

đây nè bạn

18 tháng 10 2016

Vô số n số tự nhiên là U(7)

13 tháng 12 2017

Do n+1 thuộc Ư(2n+7)

nên 2n+7 chia hết cho n+1

<=> 2n+2+5 chia hết cho n+1

<=> 2.(n+1)+5 chia hết cho n+1

<=> 5 chia hết cho n+1

Do n là số tự nhiên nên n+1 thuộc ước dương của 5

=> n+1 thuộc {1;5}

=> n thuộc {0;4}

13 tháng 12 2017

TA CÓ:

\(n+1\inƯ\left(2n+7\right)\) 

\(\Rightarrow2n+7⋮n+1 \)

\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)

     \(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)            

                         \(\Rightarrow5⋮n+1\)( VÌ \(2\left(n+1\right)⋮n+1\))

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

n+11-15-5
n0-24-6

VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN NÊN \(n\in\left\{0;4\right\}\)

VẬY , \(n\in\left\{0;4\right\}\)

5 tháng 2 2016

95

ủng hộ mk nha các bạn

10 tháng 11 2020

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

3 tháng 12 2020

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}