K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

1 + 2 + 3 + ... + n = \(\overline{aaa}\)

Ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n là dãy số cách đều mỗi số cách nhau 1 đơn vị

Nên : 1 + 2 + 3 + ... + n = \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)

n ( n + 1 ) : 2 = \(\overline{aaa}\)

n ( n + 1 )  = a . 222

n ( n + 1 ) = 37 . 2 . 3 . a

n ( n + 1 ) = 37 . \(\overline{6a}\)

Mà : n ( n + 1 ) là  tích của hai số tự nhiên liên tiếp 

Mà : 100 < 37 . \(\overline{6a}\) < 1000 => 6a = 36 => a = 36 : 6 = 6 .

Vậy số tự nhiên n là 36 thì thỏa mãn : 1 + 2 + 3 + ... + 36 = 666

16 tháng 10 2016

1 + 2 + 3 + ... + n = aaa

=> (1 + n).n:2 = a.111

=> (1 + n).n = a.3.37.2

=> (1 + n).n = a.6.37

Do (n + 1).n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp mà a là chữ số nên a = 6

=> n = 6.6 = 36

Vậy n = 36

10 tháng 4 2018

ta có:

1+2+3+...+n=aaa

=> n.(n-1)/2=aaa.111

=>n.(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n.(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp =>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp ; a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy...(tự kl nhé)

3 tháng 4 2015

mình đang rất cần bài nay mọi người giải giúp mình với 

1 tháng 3 2017

k mình đúng mình mới giúp hu hu

1 tháng 3 2017

= 100 ĐAY BẠN À

nho k minh nha

11 tháng 2 2016

gọi số cần tìm là a 

a chia 3 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => a+2 thuộc B(3) 

a chia 4 dư 2 => a+2 chia hết cho 4 => a+2 thuộc B(4)

a chia 5 dư 3 => a+2 chia hết cho 5 => a+2 thuộc B(5)

a chia 6 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => a+2 thuộc B(6)

=> a+2 thuộc BC(3;4;5;6)

3=3;4=22;5=5;6=2.3 

BCNN(3;4;5;6)=22.3.5=60

BC(3;4;5;6)=B(60)={0;60;120;180;...;420;...}

=> a+2={0;60;120;180;...;420;...}

a={58;118;...;418;...}

mà a nhỏ nhất và a chia hết cho 11 nên a=418 

27 tháng 2 2021

3+4+5+6+.....+n=aaa có gạch trên đầu tìm n

29 tháng 7 2015

1+2+3+...+n=aaa

=>\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=a.111\)

=>n.(n+1)=a.3.37.2

=>n.(n+1)=(a.6).37

=>n=a.6, n+1=37=>n=36=a.6=>a=6

hoặc n=37, n+1=a.6=>a+1=38=a.6=>a=38/6(vô lí)

Vậy n=36, a=6

10 tháng 4 2018

ta có:

1+2+3+...+n=aaa

=> n.(n-1)/2=aaa.111

=>n.(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n.(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp =>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp ; a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy...(tự kl nhé)

11 tháng 7 2023

1 + 2 + 3 +...+ \(x\) = \(\overline{aaa}\)

Đặt 1 + 2 + 3 +...+ \(x\) = B 

xét dãy số 

1; 2; 3; ...; \(x\)

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Dãy số trên có số số hạng là: (\(x\) - 1): 1 + 1 = \(x\)

Tổng B =  ( \(x\) + 1) \(\times\) \(x\) : 2 = \(\overline{aaa}\) 

                 (\(x\) + 1) \(\times\) \(x\) = \(\overline{aaa}\) \(\times\) 2 

                 (\(x\) + 1) \(\times\) \(x\) = 2 \(\times\) 111 \(\times\) a 

                (\(x\) + 1) \(\times\) \(x\) = 2 \(\times\) 3 \(\times\) 37 \(\times\) a

                (\(x\) + 1)\(\times\) \(x\) = 37\(\times\)6\(\times\)a = 74\(\times\)3\(\times\)a = 111 \(\times\) 2 \(\times\) a 

   ⇒  6 \(\times\) a = 36;  38;   3  \(\times\) a = 73; 75;     2 \(\times\) a  = 110; 112 

Lập bảng ta có: 

\(\times\) a 36 38
a 6 \(\dfrac{19}{3}\)(loại)
\(\times\) a  73  75 
\(\dfrac{73}{3}\) (loại) \(\dfrac{75}{3}\) (loại)
\(\times\) a  110  112
55 (loại)  56 (loại)

Vậy a = 6 ⇒ (\(x\) + 1) \(\times\) \(x\) = 37 \(\times\) 36 ⇒ \(x\) = 36

Đáp số \(x\) = 36; a = 6 

 

11 tháng 7 2023

 Ta thấy rằng \(1+2+3+...+x=\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}\) nên điều kiện đề bài tương đương với \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=\overline{aaa}=100a+10a+a\) \(=111a\)

 \(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=222a\). Ta thấy \(x\ge11\) vì nếu không \(x^2+x\le110< 111\). Tương tự thì \(x\le31\) vì nếu không \(x^2+x\ge1056>999\). Từ đó suy ra \(11\le x\le31\). Mặt khác, \(x\left(x+1\right)=222a\) nghĩa là \(x\left(x+1\right)⋮222\). Nhưng do \(x\) và \(x+1\) nguyên tố cùng nhau nên \(x⋮222\) hoặc \(x+1⋮222\). Nhưng với \(11\le x\le31\) thì rõ ràng điều này không thể thỏa mãn.

 Vậy, không tồn tại số tự nhiên \(x\) nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

14 tháng 12 2015

 n=10

 

14 tháng 2 2016

dap an ;n =10 nhe ung ho nha