Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
120 chia hết co n-1
=> n-1 thuộc Ư(120)
=> n-1 thuộc {1;120;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}
=> n thuộc {1+1 ; 120+1 ; 60+1 ; 3+1 ; 40+1 ; 4+1 ; 30+1 ; 5+1 ; 24+1 ; 6+1 ; 20+1 ; 8+1 ; 15+1 ; 10+1 ; 12+1}
=> n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}
vậy n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}
10 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(10)
=> n thuộc {1;10;2;5}
vậy n thuộc {1;2;5;10}
20 chia hết cho 2n+1
=>2n+1 thuộc Ư(20)
=>2n+1 thuộc {1;20;2;10;4;5}
=>2n thuộc {1-1;20-1;2-1;10-1;4-1;5-1}
=>2n thuộc (0;19;1;9;3;4)
xét 2n=0
n=0 : 2 =0 thuộc N(chọn)
xét 2n=19
n=19 : 2=9,5 không thuộc N(loại)
xét 2n=1
n=1 : 2 =0,5 không thuộc N(loại)
xét 2n=9
n=9 : 2 =4,5 không thuộc N(loại)
xét 2n=3
n=3 : 2 =1,5 không thuộc N(loại)
xét 2n=4
n=4 : 2=2 thuộc N(chọn)
vậy n thuộc {0;2}
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
n2 + 2n + 4 chia hết cho n + 1
=> n2 + n + n + 1 + 3 chia hết cho n + 1
=> n(n + 1) + (n + 1) + 3 chia hết cho n + 1
Vì n(n + 1) và n + 1 chia hết cho n + 1 nên 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 là ước của 3
Ư(3) = {1;-1;3;-3}
Ta có: n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = -1 => n = -2
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = -3 => n = -4
Vì n là số tự nhiên nên n = {0;2}
Vậy..
Dieu kien n khac -1
n2+2n+4=(n2+2n+1)+3=(n+1)2+3
De n2+2n+4 chia het cho n+1 thi 3 phai chia het cho n+1 hay n+1 la uoc cua 3
Suy ra n+1 nhan cac gia tri -3;-1;1;3
Suy ra n nhan cac gia tri -4;-2;0;2(TM n khac -1)
n2+4 chia hết cho n+1
n2+n-n-1+5 chia hết cho n+1
n(n+1)-(n+1)+5 chia hết cho n+1
(n-1)(n+1)+5 chia hết cho n+1
=>5 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(5)={1;5}
=>nE{0;4}