Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra, ta có
3n +3 chia hết cho n
Mà 3n chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
Do đó: n \(\in\)Ư(3)
=> n \(\in\){ -1; 1; -3; 3}
a,
Ta có n \(⋮\)n => 4 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư ( 4 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 4 ; - 4 }
Vì n là số tự nhiên => n \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }
b,
Ta có 3n \(⋮\)n => 7 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư ( 7 ) = { 1 ; 7 }
c,
5n \(⋮\)n => 27 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư ( 27 ) = { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }
a) \((n+4) \vdots 2 \Rightarrow n \vdots n;4 \vdots n \Rightarrow n \epsilon B(4) \Rightarrow n={1;2;4}\)
b)\((3n+7) \vdots n \Rightarrow 7 \vdots n \Rightarrow n=1;7\)
c)\((27-5n) \vdots n \Rightarrow 27 \vdots n ;5n \leq 27 \Rightarrow n=1;3.\)
Chúc bn học tốt (^^)
2n + 5 ⋮ n + 1
2n + 2 + 3 ⋮ n + 1
2( n + 1 ) + 3 ⋮ n + 1
Vì 2( n + 1 ) ⋮ n +1
=> 3 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }
=> n thuộc { 0; 2; -2; -4 }
Mà n là số tự nhiên
=> n thuộc { 0; 2 }
\(n^2+3=n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+7\)
Để n2 +3 chia hết cho n+2 => 7 chia hết cho n+2
=> n+2 là Ư(7) ={1;7}
vì n+2 >/2
=> n+2 = 7 => n =5
Vậy n =5
a/ n+3 chia hết cho n-1 (1)
Mà n-1 chia hết cho n-1 (2)
Từ (1) và (2) => ( n +3 ) - ( n -1 ) chia hết cho n-1
=> n+3-n+1 chia hết cho n-1
=> 4 chia hết cho n-1
=> n-1 có thể là 1,2,4
* nếu n-1 = 1
=> n =1+1=2
*nếu n-1=2
=> n=2+1=3
*nếu n-1 = 4
=> n=4+1=5
Vậy n = 1,2 hoặc 5
b / 4n+3 chia hết 2n+1 (1)
mà 2n+1 chia hết cho 2n+1 => 2(2n+1) chia hết 2n+1 (2)
Từ (1) , (2) => (4n+3)-2(2n+1) chia hết 2n+1
=> (4n+3)-(4n+2) chia hết 2n+1
=> 4n+3-4n-2 chia hết 2n+1
=> 1 chia hết 2n+1
=> 2n+1 =1=> 2n=1-1=0=>n=0:2=0
vậy n=0
Tick nhé :> đảm bảo đúng 100%
a/ a+5 chia hết n+2
a+2+3 chia hết n+2
a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3
n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n
b/ 2n+10 chia hết n+1
hay 2(n+1) +8 chia hết n+1
2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm
c/ n^2+4 chia hết n+1
n+1 chia hết n+1
=> (n+1).n chia hết n+1
n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1
=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1
n^2+n-n^2-4 chia hết n+1
=> n-4 chia hết n+1
n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1
=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm