K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
22 tháng 10 2021

a) \(2^n+22\)

Với \(n\ge1\)thì \(2^n⋮2,22⋮2\)khi đó \(2^n+22⋮2\)mà \(2^n+22>2\)nên khi đó \(2^n+22\)là hợp số. 

Với \(n=0\)\(2^n+22=23\)thỏa mãn. 

Vậy \(n=0\).

b) \(13n\)

Với \(n\ge2\)thì \(13n⋮13\)mà \(13n>13\)nên là số hợp số. 

\(n=1\)thỏa mãn. 

7 tháng 8 2017

1,

a/ n2 + 12n vay n co the = 2;3;5;7;11;...

=> nhung so nguyen to co 1 chu so vay n=2;3;5;7

b/ 3n + 6 vay n co the = 2;3;5;7;11;....

=> nhung so nguyen to + vao sao cho 6 ko qua 1 chu so vay n=2;3

14 tháng 2 2016

Thu voi n=1;2;3;4 ta chon n=1;3

Voi n >4 => 1!+2!+3!1!+2!+3!+...+n!=1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+A0¯1!+2!+3!+...+n!=1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+A0¯(vi 5!;6!;... co tan cung la 0) hay tong nay co tan cung la 3 => Tong nay khong phai là so chinh phuong vi khong co so chinh phuong nao co tan cung la 3 => loai
Vay n=1;3

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

thắng mô ở trường mà k bt hậy

22 tháng 10 2018

x va y bang 0 hoac bang 2 vi 0x0=0+0     2x2=2+2