
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1)2n+5-2n-1
=>4 chia hết cho 2n-1
ước của 4 là 1 2 4
2n-1=1=>n=.....
tiếp với 2 và 4 nhé

Ta có: n+1 chia hết cho 165
=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}
=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}
Vì n chia hết cho 21
=> n =

câu 1:ta có số 975 chia hết cho 65 và lớn nhất
ta có:975/65=15
lại có thương=số dư suy ra số dư =15
suy ra số cần tìm là 975+15=990
Vậy số cần tìm là 990
câu 2 =4
câu 3 = 3
tick đi mình cho lời giải chi tiết

a. ta có :\(18n+3=7.k\Leftrightarrow18\left(n-1\right)=7\left(k-3\right)\)
Do đó \(n-1\text{ phải chia hết cho 7}\) hay n có dạng \(n=7k+1\)( k là số tự nhiên)
b.ta có :
\(\hept{\begin{cases}n=131\times a+112\\n=132\times b+98\end{cases}}\)\(\Rightarrow131a+112=132b+98\Leftrightarrow131\left(a-14\right)=132\left(b-14\right)\)
Vậy a-14 phải chia hết cho 132 hay \(a-14=132\times k\Rightarrow n=17292\times k+1946\)
vì n là số tự nhiên có 4 chữ số nên n=1946

a) n-1+4 chia hết cho n-1\(\Rightarrow\)n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4)
n-1=1\(\Rightarrow\)n=2
n-1=2\(\Rightarrow\)n=3
n-1=4\(\Rightarrow\)n=5
Vậy n\(\in\){2;3;5}
b) 4n+3=2(2n-1)+5\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(5)={1;5}
2n-1=1\(\Rightarrow\)n=1
2n-1=5\(\Rightarrow\)n=3
Vậy n\(\in\){1;3}

a)Ta có: (n+3) chia hết cho n+1
=>(n+1)+2 chia hết cho n+1
Mà n+1 chia hết cho n+1
=> 2 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(2)={1;2}
=> n thuộc {0;1}
b)Ta có (2n+2)+5 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1
Mà 2(n+1) chia hết cho n+1
=>5 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5}
=> n thuộc {0;4}

\(a,n+3⋮n-1\)
\(n-1+2⋮n-1\)
\(2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Lập bảng xét g trị
n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 |
Vì \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=2;0;3\)
\(b,4n+3⋮2n+1\)
\(2.\left(2n+1\right)⋮2n+1\Rightarrow4n+2⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(4n+3\right)-\left(4n+2\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta lập bảng xét g trị
2n+1 | 1 | -1 |
2n | 0 | -2 |
n | 0 | -1 |
Vì \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=0\)
Tìm n sao cho: n+3 chia hết cho n
Vì n+3 chia hết cho n
nên 3 chia hết cho n
=» n là Ư(3)
<=>Ư(3)={ 1;3 }
=»n={1;3}