Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là a
Suy ra (a+2) chia hết cho cả 3,4,5,6
Vậy (a+2) là Bội chung của 3,4,5,6
=>(a+2)=60k (với k thuôc N)
vì a chia hết 11 nên
60k chia 11 dư 2
<=>55k+5k chia 11 dư 2
<=>5k chia 11 dư 2
<=>k chia 11 dư 7
=>k=11d+7 (với d thuộc N)
Suy ra số cần tìm là a=60k-2=60(11d+7)-2=660d+418 (với d thuộc N)
Với \(n\ge5\):
\(1!+2!+3!+4!+5!+...+n!\equiv\left(1!+2!+3!+4!\right)\left(mod10\right)\equiv3\left(mod10\right)\)
Vì \(k!=1.2.3.....k=\left(2.5\right).1.3.4.6.....k\)(Với \(k\ge5\))
mà số chính phương không thể có tận cùng là \(3\)nên loại.
Tính trực tiếp với các trường hợp \(n=1,2,3,4\)ta được \(n=1\)và \(n=3\)thỏa mãn.
Gọi A(n) = 1 + 2
Với n = 1 => A1 = 1 = 1 = là một số chính phương
=>n = 1 (TM)
Với n = 2 => A2 = 1 = 1 + 2 =3 ko là một số chính phương
=>n = 2 (KTM)
Với n = 3 => A3 = =1 + 2 + 6 = 9 = là một số chính phương
=>n = 3 (TM)
Với n = 4 => A4 = 1 = 1 + 2 + 6 + 24 =33 không là mọt số chính phương
Với n
Vì 51.2.3.4.5 =1.3.4.10 có chữ số tận cùng là 5
Nên n có chữ số tận cùng là 3
Mà một số chính phương có chữ số tận cùng là:0;1;4;5;6;9
=>n = 5(KTM)
Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì 1 là một số chính phương
Gọi A(n) = 1 + 2
Với n = 1 => A1 = 1 = 1 = là một số chính phương
=>n = 1 (TM)
Với n = 2 => A2 = 1 = 1 + 2 =3 ko là một số chính phương
=>n = 2 (KTM)
Với n = 3 => A3 = =1 + 2 + 6 = 9 = là một số chính phương
=>n = 3 (TM)
Với n = 4 => A4 = 1 = 1 + 2 + 6 + 24 =33 không là mọt số chính phương
Với n
Vì 51.2.3.4.5 =1.3.4.10 có chữ số tận cùng là 5
Nên n có chữ số tận cùng là 3
Mà một số chính phương có chữ số tận cùng là:0;1;4;5;6;9
=>n = 5(KTM)
Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì 1 là một số chính phương
a)Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho \(n^2+2002\)là số chình phương.
\(\Rightarrow n^2+2002=a^2\left(a\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow a^2-n^2=2002\)
\(\Rightarrow a^2+an-an-n^2=2002\)
\(\Rightarrow a\left(a+n\right)-n\left(a+n\right)=2002\)
\(\Rightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)=2002\)
Mà \(2002⋮2\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-n⋮2\\a+n⋮2\end{cases}\left(1\right)}\)
Ta có : \(\left(a+n\right)-\left(a-n\right)=-2n\)
\(\Rightarrow\)\(a-n\)và \(a+n\)có cùng tính chẵn lẻ \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\): \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-n⋮2\\a+n⋮2\end{cases}}\)
Vì 2 là số nguyên tố \(\Rightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)⋮4\)
mà 2002 không chia hết cho 4
\(\Rightarrow\)Mâu thuẫn
\(\Rightarrow\)Điều giả sử là sai
\(\Rightarrow\)Không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải phương trình nghiệm nguyên bằng nguyên lí kẹp. Cấu trúc đề thi hsg, thi chuyên thi violympic.
(3n + 1)2 = 9n2 + 2n + 1 < 9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (1)
(3n + 2)2 = (3n + 2).(3n +2) = 9n2 + 12n + 4
⇒(3n + 2)2 ≥ 9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: (3n +1)2 < 9n2 + 3n + 4 ≤ (3n + 2)2
Vì (3n + 1)2 và (3n +2)2 là hai số chính phương liên tiếp nên
9n2 + 3n + 4 là số chính phương khi và chỉ khi:
9n2 + 3n + 4 = (3n + 2)2 ⇒ 9n2 + 3n + 4 = 9n2 + 12n + 4
9n2 + 12n + 4 - 9n2 - 3n - 4 = 9n = 0 ⇒ n = 0
Vậy với n = 0 thì 9n2 + 3n + 4 là số chính phương.