\(n^2+2n+12\)

b)13n+3

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

ai tra loi giup minh voi

15 tháng 1 2019

ai tra loi minh k

a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

15 tháng 2 2016

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

15 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha

12 tháng 8 2015

a)Do x,y là số nguyên=>2x là số chẵn =>2x+1 là số lẻ

Mà (2x+1)(y-5)=12 =>(2x+1)(y-5)=1.12=3.4

*)2x+1=1 y-5=12

=>x=0 y=17

*)2x+1=3 y-5=4

=>x=1 y=9

Vậy (x;y)={(0;17);(1;9)}

b)Ta có:\(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{4n-2}{2n-1}-\frac{3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 phải chia hết cho 2n-1

Do n là STN =>3 chia hết cho 2n-1<=>2n-1 là ước tự nhiên của 3

=>2n-1=1 hoặc 2n-1=3

=>n=1 hoặc n=2 

14 tháng 2 2016

đề bài là j thế bạn

14 tháng 2 2016

thiếu đề trầm trọng quá 

31 tháng 10 2019

help

c
a

23 tháng 2 2017

a). \(\frac{n-2}{4}\Rightarrow n-2\in B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;...\right\}\)

n-2=0 => n=2 (nhận)

n-2=4=> n=6 (nhận)

n-2=8=>n=10 (nhận)

.....

Vậy n\(\in\)\(\left\{2;6;10;...\right\}\)

b. \(\frac{6}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n-1=1=> n=2(nhận)

n-1=-1=>n=0 (nhận)

n-1=2 => n=3 (nhận)

n-1=-2 => n=-1 (loại)

n-1=3 => n=4 (nhận)

n-1=-3 => n=-2 (loại)

n-1=6 => n=7 (nhận)

n-1=-6 => n=-5 (loại)

Vậy n=2;0;3;4;7

c. \(\frac{n}{n-2}=\frac{n-2+2}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{2}{n-2}=1+\frac{2}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

n-2=1 => n=3 (nhận)

n-2=-1 => n=1 (nhận)

n-2=2 => n=4 (nhận)

n-2=-2 => n=0 (nhận)

Vậy n=3;1;4;0

23 tháng 2 2017

Vậy đc chưa bạn? vui Chúc học tốt!~~

7 tháng 5 2020

acerfsadsfađfxxcfdfdfds

  
  
  


 

7 tháng 5 2020

\(\frac{n+5}{n}=1+\frac{5}{n}\)

=> n thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

\(\frac{n-2}{4}\)=> n - 2 thuộc B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; ... }

=> n thuộc { 2 ; 6 ; 10 ; 14 ; 18 ; ... }

\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

=> n + 2 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { -5 ; -3 ; -1 ; 1 }