\(\frac{n+7}{n}\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

a,\(\frac{n+7}{n}=\frac{n}{n}+\frac{7}{n}=1+\frac{7}{n}\)

Để phân số thuộc Z thì 7 phải chia hết cho n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)

N17-1-7
\(\frac{n+7}{n}\)82-60

Vậy n={1,7,-1,-7} thi phân số thuộc Z

13 tháng 2 2019

các phấn số trên là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu

suy ra  mẫu là ước của tử

các câu đều chung 1 dạng như vậy đó

tự làm tiếp nha tui đi ngủ đây

13 tháng 2 2019

a) n+4/n

=n/n+4/n

=1+4/n

Để 1+4/n là số nguyên

=> 4/n là số nguyên và n là số tự nhiên

=> n là Ư(4) =1;2;4

b,c áp dụng tương tự câu a

d) thì khó hơn xíu mik giải hộ:

n/n-2 là số nguyên

=> D=n/n-2

=> 2D=2n/n-2

=> 2D=2n-4+4/n-2

=> 4/n-2 là số nguyên do 2n-4=2(n-2) chia hết cho n-2

=> n-2 là Ư(4)

Xong tự giải típ .

6 tháng 6 2020

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

6 tháng 6 2020

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

a)Vì n chia hết cho n nên để n+4 chia hết cho n thì n thuộc Ư(4).Mà Ư(4)=1;2;4.Vậy n=1;2;4

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
2 tháng 3 2020

Bài 1 :

a) Để \(\frac{n+4}{n}\)là số nguyên thì \(n+4⋮n\)

Ta có : \(n+4⋮n\)

Vì n\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

...

Bài 2 :

Các phân số : \(\frac{-3}{7};\frac{0}{-3};\frac{0}{7};\frac{7}{-3}\)

17 tháng 2 2019

a) A=\(\frac{3}{n+1}\). Để A nguyên => \(3⋮n+1\)=> \(n+1\inƯ\left(3\right)\)=> \(n+1=\left(1;-1;3;-3\right)\)

=> \(n=\left(0;-2;2;-4\right)\)

17 tháng 2 2019

thiếu b và c