Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý bạn lak như thế này hả ???
A = \(2+2^2+2^3+...+2^{20}\)
A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20}\right)\)
A = \(2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
A = \(2.15+...+2^{17}.15\)
A = \(15\left(2+...+2^{17}\right)⋮5\left(đpcm\right)\)
Hok tốt
\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{10}\)
=> \(A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^9+3^{10}\right)\)
=> \(A=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^9\left(1+3\right)\)
=> \(A=3.4+3^3.4+...+3^9.4\)
=> \(A=4\left(3+3^3+...+3^9\right)\)chia hết cho 4 (Đpcm)
A = 3 + 32 + 33 + ... + 39 + 310
=> A = ( 3 + 32 ) + ( 33 + 34 ) + ... + ( 39 + 310 )
=> A = 3( 1 + 3 ) + 33( 1 + 3 ) + ... + 39( 1 + 3 )
=> A = 3 . 4 + 33 . 4 + ... + 39 . 4
=> A = ( 3 + 33 + ... + 39 ) . 4 chia hết cho 4
=> A chia hết cho 4
Vậy...
Công thức thể tích hình trụ :
\(V=\pi\cdot r^2\cdot h\)
\(V=3,14\cdot15^2\cdot20\)
\(V=14130\left(cm^3\right)\)
\(B=3^2+3^3+...+3^{99}\)
\(3B=3^3+3^4+...+3^{100}\)
\(3B-B=\left(3^3+3^4+...+3^{100}\right)-\left(3^2+3^3+...+3^{99}\right)\)
\(2B=3^{100}-3^2\)
\(B=\frac{3^{100}-9}{2}\)
\(2B+9=3^{2n+4}\)
\(\Leftrightarrow3^{2n+4}=3^{100}\)
\(\Leftrightarrow2n+4=100\)
\(\Leftrightarrow n=48\).
ta biết số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số là 99 nhưng 99 không chia hết cho 2
=>2a=98
=>a=98:2
=.a=49
vậy ông ấy đã viết 49 cuốn sách
- Số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số là: 99.
Vậy ông đã viết đc 992 cuốn sách.
Chọn mk nha ^_^
(n+5) chia hết cho (n+1)
Ta có n+5=n+1+4 => (n+1+4) chia hết cho (n+1)
Mà (n+1) chia hết cho (n+1) => 4 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(4) => n +1 thuộc (1;2;4) => n=0;1;3
k cho mình nhé
\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)
Sao cho (n+1) thuộc ước của 4 ->n+1=1;-1;2;-2;4;-4
â) Ta có : \(2n-1⋮n+1\Leftrightarrow2n+2-2-1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-2-1⋮n+1\)\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2n-1⋮n+1\)khi \(3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\)Ước của \(3\) \
\(\Leftrightarrow n+1\in\left(1;-1;3;-3\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left(0;-2;2;-4\right)\)
Vậy \(n\in\left(-4;-2;0;2\right)\)
b) Ta có :\(9n+5⋮3n-2\Rightarrow3\left(3n-2\right)+6+5⋮3n-2\)
\(\Rightarrow3\left(3n-2\right)+11⋮3n-2\)
\(\Rightarrow9n+5⋮3n-2\)Khi \(11⋮3n-2\)
\(\Rightarrow3n-2\in U\left(11\right)\)
\(\Rightarrow3n-2\in\left(-11;-1;1;11\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-3;1;\right)\)
Phần c) bạn tự làm nhé!
Bạn xem ở đây nhé:
Câu hỏi của Vũ Huy Hiệu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Vì trong bài abc=11x(a+b+c)
Suy ra 100a+10b+c=11a+11b+11c
Từ đó suy ra 89a=10+b.c
Vì b và c chỉ có số lớn nhất là 9 cho nên suy ra là a phải bằng 1
Khi đó:89x1=b+10c
Suy ra 89-10c
mà c=9 thì 10.9=90 mà 89-90=-1 mà -1 không thuộc tập hợp số tự nhiên nên c=8
Nếu c=8 thì 1c8\(⋮\)11
Suy ra b=9
Vậy 198:11=100+80+9
\(\Rightarrow\)10\(⋮\)(2X +1)
10\(⋮\)(y - 3)
\(\Rightarrow\)Các Ư (10) = (1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10).
2x+1 | 1 | 10 | -1 | -10 | 2 | -2 | 5 | -5 |
y - 3 | 10 | 1 | -10 | -1 | 5 | -5 | 2 | -2 |
x | 0 | 4,5 (l) | -1 (l) | -5,5 (l) | 0,5 (l) | -1,5 (l) | 2 | -3(l) |
y | 13 | 5 |
Vậy có tất cả hai cặp số tự nhiên (x, y) thỏa mãn.
Ta có \(A=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)\)
\(A=n^2\left(n^4+n^3-n^3-n^2+2n+2\right)\)
\(A=n^2\left(n^3\left(n+1\right)-n^2\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)\left(n^3+n^2-2n^2+2\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)\left(n^2\left(n+1\right)-2\left(n^2-1\right)\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)\left(n^2\left(n+1\right)-2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)
Do đó, để A là số chính phương thì \(n^2-2n+2\) phải là số chính phương.
\(\Leftrightarrow n^2-2n+2=k^2\left(k\inℕ,k\ge1\right)\)
\(\Leftrightarrow k^2-n^2+2n-1=1\)
\(\Leftrightarrow k^2-\left(n-1\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(k+n-1\right)\left(k-n+1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow k+n-1=k-n+1=1\)
\(\Leftrightarrow k=n=1\)
Thử lại: Với \(n=1\), ta thấy \(A=1^2-1^4+2.1^3+2.1^2=4\) là SCP.
Vậy \(n=1\) là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Bạn nên xét cả TH:\(n^2\left(n+1\right)^2=0\) nữa nhé, do \(n=0\) cũng thỏa mãn A là số chính phương.